Tổng luận Thần học. Đức tiết độ | |
Phụ đề: | Từ câu hỏi 141 đến câu hỏi 170 |
Tác giả: | St.Thomas Aquinas |
Ký hiệu tác giả: |
TOAQ |
Dịch giả: | Lm. Giuse Trần Ngọc Châu |
DDC: | 230.2 - Thần học Kitô giáo |
Ngôn ngữ: | Việt |
Tập - số: | Q2-P2-T6 |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Đức TIẾT ĐỘ | 5 |
Câu hỏi 141: Nhân đức tiết độ (8 Tiết) | 5 |
1. Đức tiết độ là một nhân đức? | 6 |
2. Nhân đức tiết độ là một nhân đức đặc biệt? | 8 |
3. Nhẩn đức tiết độ chỉ liên hệ với các sự ước muốn và các sự vui thú mà thôi? | 10 |
4. Nhân đức tiết độ chỉ liên hệ với các sự vui thú của xúc giác mà thôi? | 13 |
5. Nhân đức tiết dộ có liên hệ nhiều với các sự vui thú của vị giác hơn về các sự vui thú xúc giác không? | 17 |
6. Quy tắc của nhân đức tiết độ là cái gì? | 19 |
7. Nhân đức tiết độ là một bản đức không? | 22 |
8. Nhân đức tiết độ có phải là nhân đức quan trọng nhất trong các nhân đức không? | 23 |
Câu hỏi 142: Các tật xấu đối lập với nhân đức tiết độ: Sự vô cảm và Sự không tiết độ (4 Tiết) | 26 |
Tiết 1: Sự vô cảm là tội? | 26 |
Tiết 2: Sự không tiết độ là tội trẻ con? | 29 |
Tiết 3: So sánh sự không tiết độ và sự hèn nhát | 32 |
Tiết 4: Phải chăng tội không tiết độ là tội làm ô danh nhất? | 35 |
CÁC PHẦN CỦA NHÂN ĐỨC TIẾT ĐỘ | 35 |
Câu hỏi 143: Các phần của nhân đức tiết độ cách tổng quát (1 Tiết) | 38 |
Câu hỏi 144: Sự bẽn lẽn (4 Tiết) | 42 |
Tiết 1: Sự bẽn lẽn có phải là một nhân đức không? | 42 |
Tiết 2: Sự bẽn lẽn liên hệ với cái gì? | 45 |
Tiết 3: Người ta cảm thấy bẽn lẽn trước những ai? | 49 |
Tiết 4: Những kẻ cảm thấy mình bẽn lẽn, là những con người thế nào? | 52 |
Câu hỏi 145: Sự lương thiện (4 Tiết) | 55 |
Tiết 1: Sự lương thiện liên hệ với nhân đức? | 55 |
Tiết 2: Sự lương thiện liên hệ với cái đẹp thế nào? | 58 |
Tiết 3: Sự tốt lương thiện liên hệ thế nào với cái hữu ích và cái vui thú? | 60 |
Tiết 4: Cái lương thiện là một phần của nhân đức tiết độ? | 62 |
CÁC PHẦN CHỦ THỂ CỦA NHÂN ĐỨC TIẾT ĐỘ | 65 |
Câu hỏi 146: Sự kiêng cử (2 Tiết) | 65 |
Tiết 1: Sự kiêng cử là một nhân đức? | 65 |
Tiết 2: Nhân đức kiêng cử là một nhân đức đặc biệt? | 68 |
Câu hỏi 147: Sự ăn chay (8 Tiết) | 71 |
Tiết 1: Sự ăn chay là hành động của nhân đức? | 71 |
Tiết 2: Sự ăn chay là hành động của nhân đức kiêng cử? | 74 |
Tiết 3: Sự ăn chay nằm trong giới mệnh? | 76 |
Tiết 4: Phải chăng một số người được miễn khỏi tuân giữ giới mệnh này? | 79 |
Tiết 5: Thời gian ăn chay | 83 |
Tiết 6: Sự ăn chay đòi phải có một bữ a ăn duy nhất? | 87 |
Tiết 7: Giờ bữa ăn cho những kẻ ăn chay | 89 |
Tiết 8: Các thức ăn người ta phải kiêng cử | 91 |
Câu hỏi 148: Sự ham ăn (6 Tiết) | 94 |
Tiết 1: Sự ham ăn là tội? | 94 |
Tiết 2: Sự ham ăn là trọng tội? | 95 |
Tiết 3: Phải chăng sự ham ăn là tội lớn nhất? | 98 |
Tiết 4: Các loại ham ăn | 100 |
Tiết 5: Sự ham ăn là mối tội đầu? | 102 |
Tiết 6: Các con cái của sự ham ăn | 104 |
Câu hỏi 149: Tính điều độ (4 Tiết) | 107 |
Tiết 1: Chất thể riêng của tính điều độ là cái gì? | 107 |
Tiết 2: Tính điều độ là một nhân đức đặc biệt? | 109 |
Tiết 3: Người ta được phép dùng rượu không? | 111 |
Tiết 4: Nhân đức điểu độ cần thiết nhất là cho ai? | 113 |
Câu hỏi 150: Tính nghiện rượu (4 Tiết) | 116 |
Tiết 1: Chứng nghiện rượu có tội? | 116 |
Tiết 2: Chứng nghiện rượu là trọng tội? | 118 |
Tiết 3: Phải chăng chứng nghiện rượu là tội trọng nhất? . | 121 |
Tiết 4: Hành động khi đang say rượu có vô tội không? | 122 |
ĐỨC TRINH KHIẾT | 125 |
Câu hỏi 151: Đức trinh khiết (4 Tiết) | 125 |
Tiết 1: Đức trinh khiết là một nhân đức? | 125 |
Tiết 2: Phải chăng nhân đức trinh khiết là một nhân đức tổng quát? | 127 |
Tiết 3: Đức trinh khiết là một nhân đức phân biệt với nhân đức kiêng cử? | 130 |
Tiết 4: Các mối tương quan của nhân đức trinh khiết với sự nết na | 132 |
Câu hỏi 152: Nhân đức đổng trinh (5 Tiết) | 135 |
Tiết 1: Nhân đức đổng trinh cốt tại cái gì? | 135 |
Tiết 2: Sự đồng trinh bất hợp pháp? | 139 |
Tiết 3: Sự đổng trinh là một nhân đức?. | 142 |
Tiết 4: Sự trổi vượt của sự đồng trinh đối với hôn nhân | 146 |
Tiết 5: Sự trổi vượt của nhân đức đổng trinh đối với các nhân đức khác | 149 |
TẬT XẤU DÂM DỤC | 152 |
Câu hỏi 153: Sự dâm dục tổng quát (5 Tiết) | 152 |
Tiết 1: Chất thể của sự dâm dục là cái gì? | 152 |
Tiết 2: Phải chăng mọi sự giao hợp xác thịt đều là bất hợp pháp? | 154 |
Tiết 3: Sự dâm dục là trọng tội? | 157 |
Tiết 4: Sự dâm dục là tật xấu hàng đẩu? | 159 |
Tiết 5: Con cái của sự dâm dục | 161 |
Câu hỏi 154: Các phần của sự dâm dục (12 Tiết) | 165 |
Tiết 1: Phân chia các phần của sự dâm dục thế nào? | 165 |
Tiết 2: Sự dâm dục đơn giản là trọng tội? | 169 |
Tiết 3: Phải chăng sự dâm dục đơn giản là tội lớn nhất trong các tội? | 175 |
trong các sự vuốt ve mơn trớn khác thuộc về giống này không? | 178 |
Tiết 5: Sự xuất tinh ban đêm có tội không? | 180 |
Tiết 6: Sự dâm uế | 184 |
Tiết 7: Sự dụ dỗ phụ nữ | 187 |
Tiết 8: Sự ngoại tình | 190 |
Tiết 9: Sự loạn luân | 193 |
Tiết 10: Sự phạm thánh | 196 |
Tiết 11: Tội ngược bản tính | 199 |
Tiết 12: Trật tự của sự trọng đại trong các loại củạ sự dâm dục | 200 |
CÁC PHẦN NĂNG LỰC CỦA NHÂN ĐỨC TIẾT ĐỘ | 204 |
Câu hỏi 155: Sự tiết dục (4 Tiết) | 204 |
Tiết 1: Đức tiết dục là một nhân đức | 204 |
Tiết 2: Chất thể của nhân đức tiết dục là cái gì? | 207 |
Tiết 3: Trú sở của nhân đức tiết dục là cái gì? | 210 |
Tiết 4: So sánh nhân đức tiết dục với nhân đức tiết độ | 212 |
Câu hỏi 156: Sự không tiết dục (4 Tiết) | 215 |
Tiết 1: Sự không tiết dục lệ thuộc vào linh hổn hoặc thân thể? | 215 |
Tiết 2: Sự không tiết dục có tội không? | 218 |
Tiết 3: So sánh sự không tiết dục với sự không tiết độ | 220 |
muốn của mình, cái nào xấu xa hơn? | 224 |
... |