Thiên Chúa - Một bản thể ba ngôi vị
Tác giả: Giuse Phạm Thanh Liêm, SJ
Ký hiệu tác giả: PH-L
DDC: 231 - Thần học Thiên Chúa Ba Ngôi
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0014813
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 21
Số trang: 230
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0014815
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 21
Số trang: 230
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0014816
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 21
Số trang: 230
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ GHI CHÚ 14
DẪN NHẬP 15
I. KHẢ NĂNG BIẾT VÀ DIỄN ĐẠT THIÊN CHÚA  
A. Biết Thiên Chúa 20
1. Lập trường “không thể biết Thiên Chúa" 20
a. Tri thức luận hàm chứa "không thể biết Thiên Chúa" 20
i. Gongias (483-375) 20
ii. Chủ thuyết hoài nghi 21
iii. Quan điểm của Kant 23
iv. Chủ thuyết bất khả tri 26
b. Lập trường "Thiên Chúa không hiện hữu” 27
i. Chỉ có ý niệm Thiên Chúa  27
ii. Không có Thiên chúa  29
2. Lập trường "biết Thiên Chúa"  30
a. Tri thức luận hữu thần  31
i. Platon 31
ii. Aristotle - Thomas Aquinas 32
b. Biết "Thiên Chúa hiện hữu" 36
i. Tôi là hiện hữu bất tất 36
ii. Ắt phải có hữu thể tất yếu 37
3. Tri thức tự do 38
a. Tinh thần - hiện hữu tự do 38
i. Tự do 39
ii. Tinh thần 40
b. Hiện hữu tự do 41
i. Hiện hữu tự do làm nên lịch sử 41
ii. Hiện hữu tự do - mầu nhiệm 42
c. Tinh thần nhập thể 42
i. Tri thức tự do 43
ii. Ý chí tự do  45
B. Tin là biết 49
1. Niềm tin nền tảng của khoa học 49
a. Niềm tin phủ nhận tri thức khoa học 51
i. Lập luận của thuyết hoài nghi 51
ii. Lập luận phản bác thuyết hoài nghi 52
iii. Niềm tin của người chủ trương thuyết hoài nghi 53
b. Niềm tin nơi người chấp nhận khoa học 54
i. Thực tại khách quan hiện hữu 55
ii. Sự vật có tương quan hữu cơ với nhau 56
c. Chân lý và khoa học 56
i. Không phải là chân lý 56
ii. Lại gần sự thật 56
iii. Thế nào là tri thức khách quan 50
iv. Không thuộc lãnh vực khoa học 59
2. Niềm tin nền tảng của siêu hình 60
a. Niềm tin phủ nhận mọi tri thức siêu hình 61
i. Chủ thuyết bất khả tri 61
ii. "Bất khả tri” là niềm tin của một số người 62
b. Niềm tin phủ nhận Thiên Chúa hiện hữu 62
i. Niềm tin của những người chủ trương duy vật 62
ii. Niềm tin của những người chủ trương hư vô 64
c. Niềm tin có thực tại tuyệt đối siêu việt 65
C. Chân lý 68
1. Chân lý - thuộc tính của phán đoán 68
a. Phán đoán là tri thức 60
b. Biết do lãnh hội bồng trực giác 69
c. Biết do tin 70
i. Tôi tin tôi 72
ii. Tôi tin anh 72
iii. Tin vào 73
2. Sự thực 74
a. Hiện hữu phi ngã 74
b. Ngôi vị 75
3. Ngôn ngữ diễn đạt thực tại 75
II. THIÊN CHÚA QUA MẶC KHẢI TỰ NHIÊN  
1. Thiên Chúa - Đấng tự hữu 80
2. Thiên Chúa - Đấng trọn hảo 80
3. Thiên Chúa - Đấng sáng tạo 83
4. Thiên Chúa - Đấng tốt lành 84
5. Thiên Chúa - Đấng mạc khải 88
III. THIÊN CHÚA VỚI DO THÁI GIÁO  
A. Thiên Chúa - Đấng tuyển chọn Abraham 92
1. Thiên Chúa - Đấng Mời Gọi 92
2. Thiên Chúa - Đấng Luôn Lặp Lại Lời Hứa 92
3. Thiên Chúa - Đấng Đối Xử Thân Tình Với Abraham 93
4. Thiên Chúa - Đấng Đòi Hỏi 94
5. Thiên Chúa - Đấng Ở Với Các Tổ Phụ 94
6. Thiên Chúa của Abraham, Isaac, và Giacóp 95
B. Thiên Chúa - Đấng giải phóng dân 98
1. Thiên Chúa Can Thiệp Vào Lịch Sử Do Thái 98
2. Thiên Chúa - Đấng Cảm Thương 98
3. Thiên Chúo - Đấng Giải Phóng  99
4. Thiên Chúa - Đấng Ban Thập Giới 100
5. Thiên Chúa - Đấng Yêu Thương và Nói Qua Trung Gian 100
C. Thiên Chúa - Đấng Thành Tín 102
1. Thiên Chúa ở với các thẩm phán 102
2. Thiên Chúa hành động qua các thẩm phán 103
D. Thiên Chúa như cha như mẹ 105
E. Thiên Chúa - Đấng làm cho sống 106
F. Thiên Chúa - Nguồn khôn ngoan 108
IV. NIỀM TIN "CHA-CON-THÁNH THẦN" NHƯ DỮ KIỆN  
A. Niềm tin "Đức Giêsu Kitô ngự bên hữu Thiên Chúa" 113
1. Đức Giêsu - Người Nazarét 113
2. Đức Giêsu rao giảng 114
a. Dấu lạ 114
Chữa bệnh 114
Cho người chết sống lại 115
Trên thiên nhiên 115
b. Trừ quỷ 115
c. Giảng dạy 116
i. Về Thiên Chúa 116
ii. Phải sống như thế nào 116
iii. Mặc khải về chính Ngài 117
3. Đức Giêsu Phục Sinh - Lên trời ngự bên hữu Thiên Chúa  118
B. Thánh Thần - Đấng Trợ Giúp 120
C. Niềm tin "Cha - Con - Thánh Thần" 123
1. Trong bản văn Tân Ước 124
a. Phụng tự Phép Rửa 124
b. Vinh Tụng Ca 124
c. Lời Cầu Nguyện 126
2. Trong các chứng từ khác 127
a. Phụng vụ Phép Rửa 128
b. Phụng vụ Thánh Thể 130
V. SUY TƯ GIẢI THÍCH VỀ CHA, CON, VÀ THÁNH THẦN  
A. Người theo ngộ thuyết 133
B. Nhất chủ thuyết 136
1. Hình thái thuyết 136
2. Hạ phục thuyết 136
C. Một bản thể ba ngôi vị 138
VI. SỰ THẬT TỎA SÁNG  
A. Công đồng giải thích 142
1. Hạ phục tThuyết của Arius 143
2. Công đồng giải thích Kinh Thánh 146
3. Vấn đề đặt lại do ngôn ngữ hàm hồ 148
B. Cùng một Đức tin dù khác từ ngữ 150
C. Fides Quaerens Intellectum 153
1. Biệt gán 153
2. Tương tại 153
3. Phải chăng có số đếm nơi Thiên Chúa 156
4. Thiên Chúa là tất cả Ba Ngôi (Augustine) 156
5. Ngôi vị là tương quan bản thể (Thomas Aquinas) 165
6. Filioque 170
VII. THIÊN CHÚA LÀ TÌNH YÊU  
A. Thiên Chúa là tình yêu 182
1. Ad Intra: Nên một với nhau 182
2. Ad Extra: Yêu thương con người  186
a. Thương cảm lắng nghe tiếng kêu cầu 186
b. Tha thứ 187
c. Gần gũi và sân sóc 189
d. Dạy dỗ 190
e. Mời gọi nên thánh 191
B. Thiên Chúa là Cha 192
1. Đấng tạo thành 192
2. Đấng tốt lành 194
3. Nguồn hy vọng 196
4. Cha của Đức Giêsu Kitô  198
C. Thiên Chúa là Con 199
1. Anh em bảo Thầy là ai? 201
a. Đấng luôn cầu nguyện cùng Thiên Chúa 202
b. Ngang hàng với Thiên Chúa  203
c. Hiện hữu trước khi được sinh ra 204
2. Đấng Mạc Khải Thiên Chúa 206
a. Đức Giêsu yêu thương con người vô cùng 207
b. Thiên Chúa yêu thương con người vô cùng 207
D. Thiên Chúa là Thánh Thần 209
1. Quà tặng của Thiên Chúa 209
2. Đấng làm sống 211
3. Đấng thánh hóa 212
E. Một Thiên Chúa Ba Ngôi Vị 214
1. Ba Ngôi vị Một Thiên Chúa 214
2. Nên một với Thiên Chúa  217
3. Ba Ngôi Thiên Chúa là mẫu 218
Câu hỏi trao đổi 221
Thư mục 224
Cùng một tác giả 231