Vẻ đẹp mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi
Tác giả: Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hương
Ký hiệu tác giả: NG-H
DDC: 231 - Thần học Thiên Chúa Ba Ngôi
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0013954
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 459
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0016304
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 459
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0016305
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 459
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
DẪN NHẬP 3
PHẦN I: NHỮNG DẤU ẤN CỰU ƯỚC VỀ THIÊN CHÚA BA NGÔI  8
Dẫn nhập 8
I. THIÊN CHÚA NHƯ LÀ CHA 9
1. Thiên Chúa như là Cha trong các sách Tiền Quy Điển 12
2. Cha trong các sách Đệ Nhị Quy Điển 22
3. Những lối so sánh và những hệ luận 23
II. MẠC KHẢI VÌ KHÔN NGOAN, LỜI VÀ THẦN KHÍ 28
1. Khôn Ngoan - Sophia hay Sapientia 28
2. Lời - Logos 39
3. Thần Khí - Ruah 41
III. KẾT LUẬN 42
PHẦN II: SỰ MỚI MẺ CỦA TÂN ƯỚC VỀ THIÊN CHÚA BA NGÔI  46
Dẫn nhập 46
I. THIÊN CHÚA BA NGÔI TRONG TIN MỪNG NHẤT LÃM 47
1. Thụ thai đồng trinh 47
2. Phép Rửa của Chúa Giêsu 51
3. Chúa Thánh Thần 55
4. Tính nghĩa tử của Chúa Giêsu 57
5. Đấng đến và được sai đến 66
Kết Luận 68
II. THIÊN CHÚA BA NGÔI THEO THÁNH PHAOLÔ 69
1. Tương quan Cha và Con 70
2. Đức Chúa (Kyrios) 74
3. Đức Giêsu, Con Thiên Chúa 82
4. Chúa Thánh Thần, Đấng được sai đến 87
5. Những công thức Ba Ngôi 91
Kết luận 98
II. BA NGÔI TRONG CHỨNG TỪ CỦA LUCA, MÁTTHÊU, THƯ HÍPRI VÀ GIOAN 99
1. Tin Mừng Luca và sách Công Vụ Tông Đồ 100
2. Tin Mừng Mátthêu 107
3. Thư gửi tín hữu Hípri 110
4. Những trước tác của Gioan 111
IV. KẾT LUẬN 117
PHẦN III: BA NGÔI TRONG CHỨNG TÁ CỦA GIÁO HỘI SƠ KHAI 119
I. CÁC TÔNG PHỤ 122
1. Clêmentê thành Rôma (100 SCN) 123
2. Thánh Ignatiô thành Antiôkia  125
3. Tác phẩm Didaché 127
4. Tác phẩm Pastore của Erma 128
II. CÁC NHÀ HỘ GIÁO 130
1. Thánh Giustinô tử đạo (100 - 165) 131
2. Tatianus Assyrius (+180) 146
3. Athenagoras (133-190) 149
4. Theophilus thành Antiôkia (+185) 152
III. THẦN HỌC BA NGÔI TỪ CUỐI THẾ KỶ II VÀ III 154
1. Thánh Irênê (135-203) 155
2. Tertullianô (155-220)  167
3. Origene (185-254) 176
IV. KHỦNG HOẢNG ARIUS VÀ CÁC CÔNG ĐỒNG 179
1. Arius (256-336) 179
2. Từ Công Đồng Nixêa I 181
3. Đến Công Đồng Constantinople I 183
4. Phân tích hai Tín Biểu 184
5. So sánh các Tín Biểu 193
V. TỪ THÁNH ATHANASIÔ ĐẾN THÁNH AUGUSTINÔ 200
1. Thánh Athanasiô (298-373) 201
2. Các Giáo Phụ Cappadocia 207
3. Thánh Augustinô (354-430) 214
PHẦN IV: BA NGÔI TRONG SUY TƯ THẦN HỌC THỜI TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI 228
I. TRONG THỜI TRUNG CỔ 228
1. Boethius (480-524) 230
2. Richard Saint Victor (+1173) 232
3. Thánh Tôma Aquinô (1224-1274) 234
4. Một số khuôn mặt khác 239
II. BA NGÔI TRONG SUY TƯ THỜI CẬN ĐẠI 245
1. Ba Ngôi trong thời kỳ Cải Cách 246
2. Ba Ngôi và Chủ nghĩa Ánh Sáng 250
PHẦN V: BA NGÔI TRONG SUY TƯ THỜI HIỆN ĐẠI 255
1. Ba Ngôi và những ảnh hưởng trong thế kỷ XX 255
2. Heinrich Ott (1929-2013) 258
3. Joseph Ratzinger: modus vivendi: những lối sống của Kitô hữu 259
4. Henri de Lubac SJ. (1896-1991) 261
5. Hans Urs von Balthasar: Thiên Chúa, tình yêu 263
6. Juergen Moltmann (1926-) 266
7. Walter Kasper: Nguồn gốc, trung tâm và tầm vóc của mạc khải  270
8. Bruno Forte: Thiên Chúa và lịch sử 271
PHẦN VI: BA NGÔI TRONG NHỮNG SUY TƯ ĐƯƠNG ĐẠI 273
I. NGÔI VỊ TÍNH CỦA CHÚA THÁNH THẦN 273
1. Một sự hiện hữu phân biệt 274
2. Bảo vệ ngôi vị Chúa Thánh Thần 280
3. Chúa Thánh Thần của tương lai 283
II. CÁC NGÔI VỊ VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA BA NGÔI 284
1. Ba Ngôi Vị 285
2. Những hoạt động của Ba Ngôi 293
III. TÁI SUY TƯ VỀ TÊN GỌI CỦA BA NGÔI 297
1. Chứng tá Kinh Thánh 299
2. Tái gọi tên Ba Ngôi 306
3. Những hình ảnh về Ba Ngôi 309
4. Những công thức từ trên xuống  311
5. Một số hình thức diễn tả Ba Ngôi 314
6. Nơi nghệ thuật Kitô Giáo 316
7. Nơi những lối so sánh khác 318
PHẦN VII: NHỮNG KHUÔN MẶT NỔI BẬT KARL BARTH, HOÀ GIẢI VÀ THIÊN CHÚA BA NGÔI 323
Thiên Chúa Ba Ngôi và mạc khải 327
Thiên Chúa Ba Ngôi và chọn lựa 335
"Đức Giêsu là Đấng chiến thắng": Một nền thần học Ba Ngôi về lịch sử 340
Thuộc về Thiên Chúa Ba Ngôi 346
Kết luận 349
MẦU NHIỆM ÂN SỦNG VÀ ƠN CỨU ĐỘ: THẦN HỌC BA NGÔI CỦA KARL RAHNER 351
Bối cảnh lịch sử và thần học 352
Quy tắc của Rahner 360
Sự thông ban của Thiên Chúa Cha trong hai dạng thức phân biệt của Lời và Thần Khí 369
CHIÊM NGẮM BA NGÔI ĐỂ XÂY DỰNG MỘT GIÁO HỘI HIỆP THÔNG 375
1. Giáo Hội là hiệp thông 375
2. Khuôn mẫu Ba Ngôi 378
3. Giáo Hội, hình ảnh của Ba Ngôi 382
4. Sự hiệp thông lớn và những sự hiệp thông nhỏ 386
THIÊN CHÚA BA NGÔI VÀ ĐẠO ĐỨC HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 393
BA NGÔI HỌC, KITÔ HỌC VÀ THÁNH LINH HỌC 419
Ba Ngôi học, Kitô học, Thánh Linh học: Triển vọng về các mối liên hệ hỗ tương   422
Lối diễn tả cổ điển về mối liên hệ trên 432
Những tiến triển gần đây: Thần học mang tính cứu độ 434
Tiếp tục khám phá 440
KẾT LUẬN 444
THAY LỜI KẾT 446
MỘT SỐ TỪ NGỮ 447
THƯ MỤC NGHIÊN CỨU 454
NỘI DUNG 455