Thiên Chúa của Tin Mừng Thiên Chúa Ba Ngôi | |
Tác giả: | Norberto Nguyễn Văn Khanh, OFM |
Ký hiệu tác giả: |
NG-K |
DDC: | 231 - Thần học Thiên Chúa Ba Ngôi |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời ngỏ | 5 |
Lời mở đầu | 7 |
Phần I: Thiên Chúa theo mặc khải của giao ước cũ | 13 |
Chương I: Cuộc mặc khải tiệm tiến của Thiên Chúa qua các danh hiệu | 15 |
I. Thiên Chúa của cha ông | 15 |
II. El, Elohim | 16 |
III. Gia vê | 17 |
Chương II: Các phẩm tính của Thiên Chúa | 20 |
I. Thánh thiện, nhưng gần gũi | 20 |
II. Vô hình nhưng có lời nói cụ thể | 22 |
III. Hiện diện khắp nơi nhưng có “chỗ trú ngụ” | 24 |
IV. Vĩnh hằng, nhưng có mặt trong thời gian | 26 |
V. Trên mọi phái tính | 28 |
Chương III: Các hoạt động của Thiên Chúa | 30 |
I. Thiên Chúa tạo hóa | 30 |
A. Đấng sinh thành trời đất | 30 |
B. Hoạt động sáng tạo của Thiên Chúa | 31 |
C. Tạo dựng và cứu độ | 34 |
II. Thiên Chúa của giao ước | 36 |
A. Ý nghĩa tổng quát của “Berit” | 36 |
B. Các bản văn chính về “các giao ước” | 37 |
C. Suy tư của các ngôn sứ | 41 |
Chương IV: Những phương cách biểu hiện của Thiên Chúa | 43 |
I. Sứ thần của Đức Chúa | 43 |
II. Lời của Thiên Chúa | 44 |
A. Bằng lời nói Thiên Chúa mặc khải | 44 |
B. Bằng lời nói Thiên Chúa hành động | 45 |
C. Như một Ngôi vị | 47 |
III. Thần khí của Thiên Chúa | 48 |
A. Thần khí trong thiên nhiên | 48 |
B. Thần khí trong lịch sử của Israel | 49 |
C. Như một ngôi vị | 51 |
IV. Khôn ngoan của Thiên Chúa | 52 |
A. Ý nghĩa tổng quát | 52 |
B. Nguồn gốc thần linh của khôn ngoan | 53 |
C. Hoạt động của khôn ngoan | 53 |
D. Hoa trái của khôn ngoan | 54 |
Kết luận: Giavê Thiên Chúa duy nhất và sống động | 55 |
Phần II: Thiên Chúa theo mặc khải của giao ước mới | 59 |
Chương I: Sứ điệp của Đức Giêsu | 61 |
I. Nước Thiên Chúa | 62 |
A. Nước thiên chúa trong niềm hy vọng của dân Do Thái | 63 |
B. Tính cách cánh chung của nước Thiên Chúa | 64 |
C. Nước Thiên Chúa là phúc cứu độ | 67 |
D. Nước thiên chúa là hồng ân | 73 |
II. Thiên Chúa là cha | 73 |
A. Tình phụ tử giữa Giavê và Israel | 75 |
B. Tình phụ tử trong sứ điệp của Đức Giêsu | 76 |
C. Giới răn bác ái | 80 |
III. Vị sứ giả rao giảng nước trời | 82 |
A. Một con người đầy thánh khí | 82 |
B. Giáo lý mới mẻ, người dạy có thẩm quyền (Mc 1,29) | 85 |
C. Một chứng nhân đã đổ máu | 89 |
Chương II: Sứ điệp của các Tông đồ | 92 |
I. Sự hiện diện của Ba Ngôi trong biến cố sống lại | 92 |
A. Kinh nghiệm của các Tông đồ | 92 |
B. Hoạt động của Ba Ngôi trong biến cố sống lại | 97 |
II. Lịch sử được đọc lại từ biến cố phục sinh | 102 |
A. Ký ức của Giáo hội về quá khứ | 102 |
B. Ý thức của Giáo hội về hiện tại | 115 |
C. Niềm trông cậy về tương lai | 119 |
Phần III: Mầu nhiệm thiên chúa ba ngôi trong lịch sử thần học | 125 |
Chương I: Quá trình hình thành tín điều Thiên Chúa Ba Ngôi | 126 |
I. Mầu nhiệm Ba Ngôi được tuyên xưng | 126 |
A. Trong kinh nguyện | 127 |
B. Trong phụng vụ thánh tẩy | 128 |
C. Phụng vụ thánh thể | 129 |
D. Từ phụng vụ tới việc tuyên xưng bằng máu | 131 |
II. Mầu nhiệm Ba Ngôi bị chống đối | 132 |
A. Do thái giáo | 132 |
B. Ngộ đạo | 134 |
C. Triết học Hy lạp | 140 |
III. Mầu nhiệm ba ngôi được xác định | 145 |
A. Lý do cứu độ học | 146 |
B. Công đồng Nixêa (325) | 147 |
C. Công đồng Constantinôp I (381) | 149 |
Chương II: Sự triển khai thần học về Thiên Chúa Ba Ngôi. | 161 |
I. Hoàn cảnh tổng quát sau công đồng Constantinôp | 161 |
II. Quan niệm thần học của Đông phương và của Tây phương | 163 |
III. Cuộc tranh cãi về “Filioque” | 167 |
IV. Thánh Augustinô (354-430) | 177 |
V. Vài điểm mốc quan trọng trong thời Trung cổ | 182 |
VI. Đặc điểm của thần học hiện đại về Ba Ngôi | 203 |
Phần IV: Tiến sâu vào mầu nhiệm | 219 |
Chương I: Cha sinh ra Con trong Thánh khí | 220 |
I. Ánh sáng từ mầu nhiệm vượt qua | 222 |
II. Chúa Cha | 226 |
III. Đức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa | 233 |
IV. Chúa Thánh Thần | 241 |
Chương II: Chỉ có một Thiên Chúa | 256 |
I. Vấn đề duy nhất tính trong lịch sử các tôn giáo và lịch sử triết học | 256 |
II. Thiên Chúa duy nhất trong sứ điệp của Kitô giáo | 260 |
III. Cha và con nên một trong Thánh Khí | 265 |
Chương III: sống trong Ba Ngôi | 268 |
I. Ba Ngôi là nguồn gốc của vũ trụ | 269 |
II. Ba Ngôi trong lòng người tín hữu | 274 |
III. Ba Ngôi trong Cộng đoàn Giáo hội | 281 |
Phụ trương I: Một vài gợi ý mục vụ | 287 |
Phụ trương II: Một đề nghị: dịch lại lời chúc lành cuối thánh lễ | 293 |