Chỉ có một Thiên Chúa: Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần
Tác giả: Gm. Phaolô Bùi Văn Đọc
Ký hiệu tác giả: BU-D
DDC: 231 - Thần học Thiên Chúa Ba Ngôi
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0009814
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 414
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0009906
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 414
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0015577
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 414
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời tựa 5
Chương I: Nhận biết Thiên Chúa 9
I. Tầm quan trọng của vấn đề biết Thiên Chúa 9
II. Các lý thuyết khác nhau về vấn đề biết Thiên Chúa 10
1. Lập trường “bất khả tri” 10
2. Lập trường “khả thi tuyệt đối” hay khuynh hướng “duy lý” 12
3. Sự đồng quy giữa hai lập trường Khả tri và Bất khả tri 14
4. Tác động hủy hoại của làn sóng duy lý chủ nghĩa 14
III. Lập trường của Giáo hội 16
IV. Con đường của thần học 18
V. Vấn đề nhận biết Thiên Chúa theo Kinh thánh 20
1. Trong Cựu ước 21
2. Tân ước thường dùng hai động từ 24
VI. Hữu tri nhi vô tri 27
Chương 2: Danh Thiên Chúa 37
I. Thiên Chúa có tên 37
II. Mạc khải danh Thiên Chúa theo sách Xuất hành 39
1. Truyền thống Elôhít (Xh 3,9-15) 39
a. Câu hỏi của Môsê 39
b. Câu trả lời cho Môsê: Danh Yavê và ý nghĩa 40
2. Truyền thống Yavít (Xh 33,12-34,28) 42
a. Hai lời thỉnh cầu của Môsê 42
b. Câu trả lời của Thiên Chúa 43
c. Thần hiến 44
1. Truyền thống p - Tư tế (Xh 6,2-8) 45
a. Giao ước với ông Noe (St 9,1-17) 46
b. Giao ước với Abraham (St 17) 46
c. Giao ước Sinai (Xh 34,10-28) 47
Tổng kết 48
III. Thiên Chúa không tên và Thiên Chúa có nhiều tên 49
IV. Danh Yavê và Đức Kitô 52
Chương 3: Thiên Chúa hiện diện 59
I. Hiện diện và vắng mặt 59
II. Sự hiện diện của Thiên Chúa theo Kinh Thánh 62
1. Thời các Tổ phụ 62
2. Thời xuất hành 64
3. Thời vương quốc 66
4. Thời tiên tri 71
III. Tìm Chúa và gặp Chúa 74
Chương 4: Chỉ có một Thiên Chúa 77
I. Đa thần, phiếm thần và lưỡng thần 77
II. Lập trường của Giáo hội 80
III. Con đường của thần học 85
IV.  Độc thần giáo Cựu ước Yavê Thiên Chúa cả ghen 89
1. Việc sử dụng từ ngữ, ý nghĩa và sự biến chuyến: Qineah 90
2. Nội dung thần học 95
a. Giao ước 95
b. Tình yêu 97
c. Sự thánh thiện 98
d. Nộ khí 99
V. Độc thần giáo lịch sử hay độc thần giáo siêu hình? 99
VI. Tư tưởng giáo phụ 104
Chương 5: Thiên Chúa là chân thiện mỹ 109
I. Thiên Chúa là chân lý 110
II. Thiên Chúa là sự thiện và là tình yêu 114
III. Thiên Chúa là vẻ đẹp tuyệt đối 118
Chương 6: Dọn đường cho mạc khải Tân ước 125
I. Tương quan giữa Cựu ước và Tân ước 125
II. Thánh Thần 129
a. Trong công cuộc tạo dựng 131
b. Trong con người và trong lịch sử  131
III. Khôn ngoan 137
IV. Lời 140
V. Giavê Thiên Chúa là cha 144
Chương 7: Mạc khải mầu nhiệm Thiên Chúa trong Đức Giêsu Kitô 149
I.Dẫn nhập 149
II. Đức Giêsu Kitô và Thiên Chúa 151
1. Niềm tin độc thần của Đức Giêsu 151
2. Chân tính của Đức Giêsu 152
3. Thần học của Phaolô 155
Chương 8: Thiên Chúa là cha Đức Giêsu Kitôvà là Cha chúng ta 175
I. Abba! 175
II. Cha trên trời là đấng hoàn hảo 177
III. Cha ta và cha các ngươi 179
IV. Cha, Đấng sai Ta - thần học của Gioan 181
V. Thần học của Phaolô về Thiên Chúa Cha 185
1. Việc sử dụng từ ngữ Cha trong các thư 185
2. Nội dung từ ngữ Cha là Thiên Chúa 188
Chương 9: Thánh thần trong tương quan với Chúa Giêsu và các môn đệ 191
I. Mátthêu và Máccô 191
II. Phúc âm Luca và sách Công vụ các Tông đồ 194
III. Thần học của Phaolô về Chúa Thánh Thần 197
IV. Thần học của Gioan về Chúa Thánh Thần 201
A. Tổng hợp 201
B. Thánh Thần là Đấng Bầu Chữa (Paraclet) 203
1. Thánh Thần bầu chữa và thế gian 203
2. Thánh Thần và các Môn đệ 204
3. Nguồn gốc và sứ vụ của Chúa Thánh Thần 205
4. Thánh Thần, chứng nhân của Chúa Giêsu 207
TẬP II  
VỀ MẦU NHIỆM THIÊN CHÚA   
Lời tựa 211
Chương 1: Ba Ngôi Thiên Chúa trong phụng vụ những thế kỷ đầu 213
I. Đức tin phép rửa tội 213
1. Phụng vụ phép rửa 215
2. Tuyên tín trong phép rửa tội 216
3. Biến chuyển của lời tuyên tín phép rửa 222
II. Phụng vụ Thánh thể 224
1. Chứng từ của sách Didachè 227
2. Chứng từ của Justinô 229
3. Chứng từ của Hyppolite 231
4. Phụng vụ của Giáo hội Đông phương  
Chương 2: Ba Ngôi Thiên Chúa trong kinh nguyện những thế kỷ đầu 237
Dẫn nhập 242
I. Thiên Chúa cha trong kinh nguyện Kitô giáo 246
II. Đức Kitô trong kinh nguyện Kitô giáo 247
1. Việc tôn thờ Đức Kitô 247
2. Ca vãn kính Chúa Kitô 249
3. Đức Ki tô và các Tử đạo 254
4. Giảng thuyết về Đức Ki tô 259
III. Chúa Thánh Thần trong kinh nguyện Kitô giáo 262
Chương 3: Lý thuyết ngộ đạo và thần học của Irênê 263
Dẫn nhập 263
I. Ngộ đạo thuyết 265
1. Valentin: Thần học cao siêu và huyền bí 269
2. Caporate: Chủ trương thác loạn để trả thù? 272
3. Basilide: Ánh sáng hòa hợp cùng bóng tối? 273
4. Marcion: Chân lý đon giản và sáng tỏ 274
II. Giáo phụ Irênê, anh hùng chống thuyết ngộ đạo 277
Dẫn nhập 277
A. Hoạt động của Ba Ngôi Thiên Chúa 279
1. Ba Ngôi Thiên Chúa tạo dựng 279
2. Chúa Con mặc khải Chúa Cha 281
B. Tương quan giữa Chúa Cha - Chúa Con và Chúa Thánh Thần 286
1. Chúa Con và Chúa Cha 286
2. Thánh Thần 288
c. Nhận định về thần học của Irênê 290
Chương 4: Khuynh hướng lạc giáo trong thế kỷ III-IV và đức tin Công đồng Nicê 295
I. Phong trào nhất chủ 295
1. Nội dung các lý thuyết nhất chủ 296
2. Hình thái thuyết (Modalisme) 298
II. Khuynh hướng hạ nhục thuyết tiềm tàng trong thần học tiền Nicê 295
1. Tertulien 300
2. Hippolyte 302
3. Origène... 303
III. Lạc giáo Ariô 306
1. Tính hiện đại của lạc thuyết Ariô 309
2. Niềm tin độc thần của Ariô 310
3. Những sai lạc chủ yếu trong thần học của Ariô 310
a. Chúa Con không vĩnh cửu 310
b. Thiên Chúa dựng nên Chúa Con từ hư vô và do ý muốn của chính mình 312
c. Chúa Con không phải là Thiên Chúa đích thực, ngang bằng và đồng bản tính với Chúa Cha 312
d. Ngôi Lời bất toàn và thay đổi 313
IV.  Đức tin của Công đồng Nicê 316
Tuyên tín của Giám Mục Eusêbiô 316
Tuyên tín của Công đồng Nicê 319
Chương 5: Thần học Hy lạp Ba Ngôi Một Chúa 319
Dẫn Nhập 320
I. Phương hướng của thần học Hy Lạp 323
II. Ưu thế của quan niệm Hy Lạp 327
III. Khúc mắc trong quan điểm Ly lạp và nỗ lực giải quyết 334
IV. Perichoresis: Ba Ngôi tương hướng, tương giao, tương hiệp và tương tại 334
Nhận định 338
Chương 6: Thần học La tinh: Một Chúa Ba Ngôi 343
I. Thần học của Augustinô 343
II. Thần hoc của Anselmô 346
III. Thần học của Tôma Aquinô 351
1. Về sinh hoạt cơ bản đầu tiên trong Thiên Chúa 353
2. Bước sang phần bàn về các tương quan trong Thiên Chúa  355
3. Các Ngôi vị thần linh 356
4. Sau khi đã bàn về từng Ngôi vị, Tôma trở lại vấn đề tương quan giữa các Ngôi vị với Bản tính Thiên Chúa 359
5. Sứ vụ 362
Nhận định 365
Chương 7: Suy tư về mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi 365
Dẫn nhập  
1. Khám phá mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi, qua mầu nhiệm Tử nạn - Phục sinh của Đức Kitô 367
2. Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần trong tình yêu và sự chét của Đức Giêsu 369
3. Mầu nhiệm Thiên Chúa và sự Phục sinh của Đức Kitô 371
4. Chúa Thánh Thần và Giáo hội công bố mầu nhiệm Vượt qua.  372
5. Mầu nhiệm Vượt qua phản ánh mầu nhiệm Ba Ngôi 373
6. Đi vào Ba Ngôi tự tại 374
(Suy tư bằng phạm trù hữu thể học) 374
7. (Suy tư bằng phạm trù phân - tâm học) 378
8. Suy tư dựa trên kinh nghiệm đức tin trong cử hành Phụng vụ.  385
9. Suy tư dựa trên khoa Thánh Linh học 390
10. Trở về với cuộc sống và cái chết của Đức Giêsu 403
Kết luận 403