Thiên Chúa của Đức Giêsu Kitô
Tác giả: ĐHY. Walter Kasper
Ký hiệu tác giả: KA-W
DDC: 231.4 - Thuộc tính Thiên Chúa
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0008877
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Khổ sách: 21
Số trang: 681
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0009182
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Khổ sách: 21
Số trang: 681
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
THIÊN CHÚA CỦA ĐỨC GIÊSU KITÔ 1
NỘI DUNG 1
CÁC CHỮ VIẾT TẮT 9
PHẦN 1: VẤN ĐỀ CỦA THIÊN CHÚA HÔM NAY 11
I. THIÊN CHÚA NHƯ LÀ MỘT VẤN ĐỀ 11
1. Vấn đề được đặt ra như thế nào ờ trong truyền thống 12
2. Vấn đề Thiên Chúa hiện nay phải được đề cập như thế nào? 21
3. Việc công thức hóa vấn đề theo hướng thần học 30
II. NÊN VÔ THẦN HIỆN ĐẠI CHỐI BỎ THIÊN CHÚA 39
1. Sự tự lập của thời kỳ hiện đại hay tân thời chính là nền tảng cho nền vô thần hiện nay 39
2. Chủ Nghĩa Vô Thần Nhân Danh Sự Tự Lập của Tự Nhiên 58
3. Vô thần nhân danh sự tự lập của con người 58
(a) Ludvvig Feuerbach 62
(b) Karl Marx 70
(c) Fredrich Nietzsche 85
III. KHẲNG ĐỊNH CỦA THẦN HỌC ĐÔÌ DIỆN VỚI CHỦ NGHĨA VÔ THẦN 103
1. Vị trí của thần học hộ giáo truyền thống 103
2. Thái độ đối thoại mới 109
3. Mối tương quan biện chứng giữa Ki-tô giáo và chủ nghĩa vô thần 124
IV. KINH NGHIỆM VỀ THIÊN CHÚA VÀ TRI THỨC VỀ THIÊN CHÚA 140
1. Vấn đề và mối quan tâm đến thần học tự nhiên 140
(a) Thần học tự nhiên nơi các triết gia Hy Lạp 153
(b) Hình thức Ki-tô hữu của thần học tự nhiên 155
(c) Thần học tự nhiên vào thời kỳ Ánh sáng 158
(d) Đức tin đem lại niềm vững chắc nào cho vấn đề nan giải hiện nay 163
2. Kinh nghiệm về Thiên Chúa 108
3. Thiên Chúa trong ngôn ngữ của con người 184
(a) Vào đầu thế kỷ xuất hiện chủ nghĩa thực chứng lô-gích (logical positivism) 185
(b) Giai đoạn thứ hai của cuộc thảo luận vấn đề về khả thể của diễn từ tôn giáo đã được xử lý bằng một cách thức hoàn toàn khác 189
(c) Giai đoạn thứ ba của cuộc thảo luận xuất hiện từ sự đồng quí của haiđịnh hướng chúng ta vừa mới thảo luận ở trên 194
(d) Ở bình diện thứ tư của những suy tư của chúng ta 197
4. Tri Thức về Thiên Chúa 211
(a) Luận cứ vũ trụ học 214
(b) Luận cứ nhân học ủng hộ cho lập trường có Thiên Chúa 220
(c) Luận cứ xuất phát từ triết học về lịch sử 228
(d) Luận cứ hữu thể học 235
V. TRI THỨC VỀ THIÊN CHÚA TRONG NIỀM TIN 250
1. Mặc Khải Của Thiên Chúa 250
2. Sự Giấu Ẩn của Thiên Chúa 265
PHẦN II: SỨ ĐIỆP VỀ THIÊN CHÚA CỦA ĐỨC GIÊSU KITÔ 279
I. THIÊN CHÚA, CHA TOÀN NĂNG 281
1. Vấn Đề Thiên Chúa - Cha Toàn Năng 281
2. Sứ Điệp Ki-tô giáo về Thiên Chúa là Cha 289
(a) Thiên Chúa là Cha trong lịch sử các tôn giáo 289
(b) Cựu ước trình bày cho ta hay Thiên Chúa là Cha 291
(c) Thiên Chúa là Cha trong Tân ước 295
(d) Thiên Chúa là Cha trong lịch sử của thần học và tín điều 302
3. Định nghĩa thần học về yếu tính của Thiên Chúa 308
(a) Định nghĩa về yếu tính của Thiên Chúa dựa trên chân trời siêu hình học Tây Phương 308
(b) Định nghĩa yếu tính của Thiên Chúa dựa trên chân trời của triết lý tân thời hay hiện đại về tự do 318
II. ĐỨC GIÊSU KITÔ, CON THIÊN CHÚA 328
1. Vấn đề ơn Cứu độ như là khởi điểm của vấn đề - Thiên Chúa 328
2. Việc công bố Đức Giêsu Kitô là Đấng Cứu độ 338
(a) Lời hứa cứu độ qua Đấng Mê-si-a trong Cựu Ước 338
(b) Sứ vụ và lời rao giảng của Đức Giêsu Nadarét 345
(c) Ki-tô học trình bày "Đức Giêsu là Con" trong Tân Ước 357
(d) Việc cắt nghĩa tính chất Con Thiên Chúa của Đức Giêsu Kitô trong lịch sử tín điều và thần học 367
3. Cắt nghĩa thần học về việc Đức Giêsu Kitô là Con Thiên Chúa như thế nào?  379
(a) Ki-tô học - Ngôi Lời 379
(b) Ki-tô học của sự trút bỏ bản thân (Kenosis- Christology) 388
III. THÁNH THẦN LÀ CHÚA VÀ LÀ ĐẤNG BAN SỰ SỐNG 406
1. Vấn đề và sự khẩn trương phải xây dựng một nền thần học về Thánh Thần cho ngày nay 406
2. Sứ điệp Ki-tô hữu về Thần Khí ban sự sống của Thiên Chúa 411
(a) Thần Khí của Thiên Chúa trong việc tạo thành 413
(b) Thần Khí trong Lịch sử cứu độ 424
(c) Thánh Thần như một ngôi vị 428
3. Thần Học về Thánh Thần 437
(a) Những thần học khác nhau tại Đông và Tây Phương 433
(b) Những gợi ý cho một nền thần học về Chúa Thánh Thần 455
PHẦN III: MẦU NHIỆM BA NGÔI THIÊN CHÚA 469
I. VIỆC THIẾT ĐỊNH GIÁO THUYẾT VÊ THIÊN CHÚA BA NGÔI 470
1. Việc chuẩn bị cho giáo thuyết này trong lịch sử tôn giáo và trong triết học 470
2. Các Nền Tảng Thần Học Trong Mặc Khải 479
(a) Chỉ có một Thiên Chúa duy nhất 479
(b) Thiên Chúa hằng sống (Sự chuẩn bị của Cựu Ước) 487
(c) Cấu trúc Ba Ngôi căn bản của mặc khải của Thiên Chúa (việc thiết định giáo thuyết Ba Ngôi trong Tân Ước) 493
3. Lịch sử phát triển thần học và tín điều 506
II. TRÌNH BÀY GIÁO THUYẾT BA NGÔI 533
1. Điểm Khởi Hành 533
(a) Thiên Chúa Ba Ngôi: mầu nhiệm đức tin 533
(b) Những hình ảnh và những họa ảnh (the likenesses) của mầu nhiệm Ba Ngôi 548
(c) Sự duy nhất của Ba Ngôi nội tại với Ba Ngôi nhiệm cục 552
2. Các Quan Niệm Nền Tảng về Giáo Thuyết Ba Ngôi 560
(a) Các quan niệm nền tảng cổ điển 560
(b) Ngôn ngữ về "Ba Ngôi" 577
3. Trình bày hệ thống về giáo thuyết Ba Ngôi 589
(a) Sự duy nhất trong Ba Ngôi 589
(b) Ba Ngôi trong sự duy nhất 608
(c) Kết luận: Lời tuyên xưng đức tin là câu trả lời cho nền vô thần hiện tại 638