Thiên Chúa Ba Ngôi. Bí tích Thánh Thể
Tác giả: Gm. Phaolô Bùi Văn Đọc, Lm. Giuse Võ Đức Minh
Ký hiệu tác giả: BU-D
DDC: 231 - Thần học Thiên Chúa Ba Ngôi
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0001617
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 1999
Khổ sách: 20
Số trang: 447
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0007087
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 1999
Khổ sách: 20
Số trang: 447
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010046
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 454
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
PHẦN I: THIÊN CHÚA BA NGÔI 11
I. MẠC KHẢI MẦU NHIỆM THIÊN CHÚA BA NGÔI NƠI ĐỨC GIÊSU KITÔ   
I. Dẫn nhập 11
II. Đức Giêsu Kitô và Thiên Chúa 12
A. Niềm tin độc thần của Đức Giêsu 12
B. Chân tích của Đức Giêsu 14
C. Thần học của Phaolô 17
D. Thần học của Gioan 21
III. Thánh Thần trong tương quan với Chúa Giêsu và các môn đệ 33
A. Matthêu và Marcô 33
B. Phúc âm Luca và sách Công vụ các Tông đồ 35
C. Thần học của Phaolô về Chúa Thánh Thần 39
D. Thần học của Gioan về Chúa Thánh Thần 43
II. LỊCH SỬ TÍN ĐIỀU BA NGÔI  50
I. Ba Ngôi Thiên Chúa trong Phụng vụ những thế kỷ đầu 50
A. Đức tin phép rửa 50
B. Phụng vụ Thánh Thể 58
II. Ba Ngôi Thiên Chúa trong Kinh nguyện những thế kỷ đầu 71
A. Dẫn nhập 71
B. Thiên Chúa Cha trong Kinh nguyện Kitô giáo 76
C. Đức Kitô trong kinh nguyện Kitô giáo 80
D. Chúa Thánh Thần trong kinh nguyện Kitô giáo 90
III. Các lý thuyết ngộ đạo và Thần học của Irênê 91
A. Dẫn nhập 91
B. Ngộ thuyết (Gnosticisme) 93
C. Giáo phụ Irênê, anh hùng chống thuyết ngộ đạo 97
D. Tương quan giữa Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần 106
IV. Khuynh hướng lạc giáo trong thế kỷ III - IVvà đức tin Công đồng Nicê 115
A. Phong trào nhất chủ 115
B. Khuynh hướng Hạ - phục - thuyết tiềm tàng trong Thần học tiền Nicê 119
C. Lạc giáo Ariô 125
D. Đức tin của Công đồng Nicê 132
E. Chúa Thánh Thần và Công đồng Constantinople I (năm 381) 137
III. SUY TƯ THẦN HỌC VỀ MẦU NHIỆM BA NGÔI  140
I. Chúa Cha Chúa Con và Chúa Thánh Thần trong tình yêu và sự chết của Đức Giêsu 141
II. Mầu nhiệm Thiên Chúa và sự Phục sinh của Đức Kitô 143
III. Chúa Thánh Thần và Giáo hội công bố Mầu nhiệm Vượt qua 145
IV. Mầu nhiệm Vượt qua phản ánh Mầu nhiệm Ba Ngôi 145
V. Suy tư dựa trên kinh nghiệm Đức tin trong cử hành Phụng vụ 147
VI. Suy tư dựa trên khoa Thánh-Linh-học 150
VII. Trở về với cuộc sống và cái chết của Đức Giêsu 154
IV: THẦN HỌC VỀ BA NGÔI TRONG TÁC PHẨM DE TRINTATE 167
I. Khởi điểm và hệ quả 167
II. Những cách loại suy 171
V. KHÁI QUÁT GIÁO HUẤN CỦA HỘI THÁNH VỀ MẦU NHIỆM BA NGÔI 176
I. Ba Ngôi Thiên Chúa 176
II. Chúa Cha 176
III.Chúa Con 178
IV.Chúa Thánh Thần 181
VI. MẦU NHIÊM BA NGÔI TRONG SÁCH GIÁO LÝ CÔNG GIÁO 183
I. Phần dẫn nhập (232-237) 184
II. Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi đã được mặc khải thế nào ? (238-248) 186
III. Sự hình thành tín điều Thiên Chúa Ba Ngôi 186
IV. Sứ mạng của Chúa Con và Chúa Thánh Thần (257-260) 190
Một vài suy tư 191
trong toàn bộ phần tuyên xưng Đức tin 192
B.Những chiều kích thực tiễn của Giáo huấn về Thiên Chúa Ba Ngôi 194
Kết luận 199
VII. SUY NIỆM THẦN HỌC VÀ TU ĐỨC VỀ MẦU NHIỆM BA NGÔI 201
I. Chúa Cha là nguồn suối tình yêu 201
II. Mầu nhiệm Chúa Con 204
III. Tình yêu Ba Ngôi 207
A. Chúa Cha yêu Chúa Con và thuộc ề Chúa Con 207
B. Chúa Con thuộc về Chúa Cha 208
Con và Chúa Con thuộc về Chúa Cha 209
IV. Thập giá và Ba Ngôi 210
A. Tình yêu của Chúa Cha 211
B. Tình yêu của Chúa Con 212
C. Chúa Thánh Thần 212
V. Đức Maria và Ba Ngôi Thiên Chúa 213
A. Đức Mẹ với Chúa Thánh Thần và Ngôi Lòi 214
B. Đức Mẹ với Chúa Giêsu và Thiên Chúa 214
VI. Giáo hội là gia đình Thiên Chúa 215
A. Chiều kích Ba Ngôi của Giáo hội 215
B. Giáo hội là gia đình Thiên Chúa 216
C.Căn bản Kinh thánh và Thần học 217
D. Thánh Thần và Giáo hội, gia đình của Thiên Chúa 219
VII. Chiêm ngắm Icône Ba Ngôi của Rubliov 221
A. Điều kiện tâm linh để chiêm ngắm Icône 221
B. Andrei Rubliov 222
C. Nội dung bức Icône “Ba Ngôi” của A. Rubliov 223
VIII. Hiệp nhất trong Tình yêu Ba Ngôi 228
A. Chú giải lòi nguyện Hiệp nhất (Ga 17,20-24) 229
B. Suy niệm Thần học và Tu đức 233
VIII: MẦU NHIỆM BA NGÔI VÀ GIÁO HỘI DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA VATICANÔ II VÀ TRONG SÁCH GIÁO LÝ HỘI THÁNH CÔNG GIÁO 242
I. Ba Ngôi là cội nguồn của Giáo hội 243
II. Bant chất của Giáo hội. Mầu nhiệm Ba Ngôi là khuôn mẫu cho Giáo hội hiệp thông 246
A. Giáo hội là Dân Thiên Chúa 248
B. Giáo hội là Thân thể Chúa Kitô 250
C. Giáo hội là đền thờ Chúa Thánh Thần 252
III. Ba Ngôi : Quê hương của Giáo hội 254
IX. MẦU NHIÊM BA NGÔI VÀ BÍ TÍCH THÁNH THẼ 258
I. Bí tích Thánh Thể : Một vận hành hai chiều 259
II. Thánh Thể, phượng tự trong Ba Ngôi và hướng về Ba Ngôi 260
III. Cấu trúc Ba Ngôi của kinh tạ ơn 262
A. Chúa Cha, đối tượng của kinh tạ ơn (Eucharistie) 263
B. Tưởng nhớ Chúa Con (Anamnèse) 264
C. Lời cầu khẩn Thánh Thần (Epiclèse) 266
PHẦN II: BÍ TÍCH THÁNH THỂ  
I. TẶNG PHẨM THẦN LINH  273
I. Đức Kitô, tặng phẩm Thần Linh 274
A. Tình yêu tạo dựng hướng tới Tình yêu Cứu độ 274
B. Tình yêu thẳm sâu và khôn dò của Thiên Chúa 276
C. Đón nhận tình yêu tự hiến vượt thời gian  279
II. Thân thể Chúa Kitô 280
III. Đức Kitô về cùng Cha 286
A. Lễ Vượt qua 291
B. Ý nghĩa Vượt qua của Gioan VI 295
IV.  “Hãy làm việc này mả nhớ đến Ta! 297
V. Đức Kitô hiện diện 310
VI. Đức Kitô, bánh hằng sống và chén cứu độ 320
II. GIAO ƯỚC MỚI TRONG MÁU ĐỨC GIÊSU KITÔ 327
A. Dưới ánh sáng các lời sấm ngôn Cựu ước 328
B. Thử tìm bản văn cựu trào 329
C. Mạch văn lời tuyên bố của Chúa Giêsu 331
D. Việc ban Giao ước mới trong Máu Đức Giêsu Kitô 333
E. “Các con hãy làm việc này mả nhớ đến Ta 334
Vị Thượng tế trung gian của Giao ước mơi 336
A. Tính chất “mới” của Giao ước 336
B. Đức Kitô, vị Thượng tế trung gian của Giao ước mới 339
III. SỰ HIỆN DIỆN CỦA CHÚA KITÔ TRONG THÁNH THỂ QUAN ĐlỂM CỦA CÁC NHÀ CẢI CÁCH 344
I. Ulrich Zwingli 344
II. Martin Luther 347
III. Jean Calvin 349
IV. THÔNG ĐIEP “MYSTEmUM FIDERCIIA ĐỨC GIÁO HOÀNG PHAOLÔ VI  354
I. Thánh Thể là Mầu nhiệm Đức tin 356
II. Thánh lễ thể hiện lễ tế Thập giá 357
III. Chúa hiện diện cách Bí tích trong hy tế Thánh lễ  358
A. Đức Giêsu hiện diện cách Bí tích 358
B. Tính biểu tượng Thánh Thể 360
C. Đức Kitô hiện diện bằng sự chuyển bản thể 362
IV. Việc tôn sủng Thánh Thể 363
D. Việc tôn kính này được nhiều tài liệu rất cổ xưa của Hội thánh chứng thực 363
E. Bởi đó 364
V. GIÁO HỘI VÀ BÍ TÍCH THÁNH THỂ 367
I. Giáo hội tiên khởi và việc cử hành Thánh Thể 368
II. Giáo hội được tập họp vào “Ngày của Chúa” để cử hành 370
III. Thánh Thể làm nên Giáo hội 374
A. Thánh Thể xây dựng Giáo hội và làm tăng trưởng dân Kitô 374
B. Thánh Thể, lương thực của Giáo hội lữ hành  376
IV. Giáo hội làm nên Thánh Thể 378
V. Truyên thông Thần học về mối tương quan giữa Thánh Thể và Giáo hội 380
A. Thánh Thể : Điểm tới của các Bí tích khai tâm Ki tô giáo (Initiation Chrétienne) 380
B. Truyền thống Latinh về tương quan giữa Thánh Thể và Giáo hội 382
C. Truyền thống Đông phương về tương quan giữa Thánh Thể và Giáo hội 383
VI. THÁNH THỂ, BÍ TÍCH VƯỢT QUA 385
I. Chìa khóa để hiểu Thánh Thể 385
A. Những con đường đi từ bên ngoài 385
B. Chìa khóa ở bên trong 388
II. Bí tích Vượt qua  
A. Mầu nhiệm Vượt qua 390
B. Bí tích sự hiện diện của Đức Kitô với Giáo hội  392
C. Bí tích của cái chết cứu chuộc 399
D. Bí tích Hiệp thông 402
III. Nguồn gốc Vượt qua của Thánh Thể 406
A. Nền tảng Vượt qua 406
B. Được thiết lập nhờ quyền năng của sự Phục sinh 406
C. Đặt nền trong thực tại cánh chung 407
D. Những cách thế hiện diện 408
IV. Cử hành Thánh Thể 410
A. Mừng kính sự hiện diện 411
B. Cử hành Hy tế 414
C. Những người cử hành 415
VII. MỘT CỐ GẮNG TIẾP CẬN BÍ TÍCH THÁNH THỂ KHỞI TỪ KINH NGHIÊM CON NGƯỜI 418
I. Mảnh đất đời người, lối đường của Thiên Chúa 418
A. “Ngôi Lời đã làm người và đã lưu trú giữa chúng tôi” (Ga 1,14) 418
B. Hiểu biết con người 419
C. Con người cụ thể 0.42
II. Viếng thăm - Bữa ăn 420
A. Viếng thăm 420
B. Bữa ăn 424
III. Bí tích Thánh Thể 428
A. Thuận tình gặp gỡ 429
B. Trao đổi - Chia sẻ 431
C. Biến đổi - Thăng hoa 432
IV. Bàn tiệc Thánh Thể 433
A. Thời gian chung 433
B. Không gian cho tất cả 434
C. Bí tích Thánh Thể, nơi của sự thật 435
D. Bí tích Thánh Thể, nơi của sự sống 436