Giải thích thần học: Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi | |
Tác giả: | Fr. Joachim Nguyễn Văn Liêm, OP |
Ký hiệu tác giả: |
NG-L |
DDC: | 231 - Thần học Thiên Chúa Ba Ngôi |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu | 5 |
Dẫn nhập | |
Chương I: Chỗ đứng và tầm quan trọng của khảo luận | 8 |
Chương II: Các lạc thuyết | 15 |
Chương III: Những mạc khải về mầu nhiệm một Thiên Chúa Ba Ngôi | 18 |
Chương IV: Chứng tá của lưu truyền | 35 |
Chương V: Thần học về Thiên Chúa Ba Ngôi | 40 |
PHẦN I | |
Đoạn I: Về những nhiệm xuất | 48 |
Chương I: Phải chăng nơi Thiên Chúa có những phát xuất | 48 |
Chương II: Phải chăng có thứ nhiệm xuất gọi là nhiệm sinh | 58 |
Chương III: Ngoài nhiệm sinh còn nhiệm xuất nào nữa chăng | 64 |
Chương IV: Ngoài hai nhiệm xuất trên đây, còn nhiệm xuất nào nữa chăng | 71 |
Đoạn II: Những tương quan nơi Thiên Chúa | 74 |
Chương I: Phải chăng nơi Thiên Chúa có những tương quan | 75 |
Chương II: Tương quan với yếu tính Thiên Chúa | 85 |
Chương III: Về số những tương quan | 94 |
Đoạn III: Về những ngôi vị nơi Thiên Chúa | 98 |
Chương I: Quan niệm tổng quát về Ngôi vị | 99 |
Chương II: Thiên Chúa có ngôi vị | 109 |
Tiết I: Về việc dành danh hiệu "ngôi vị" cho Thiên Chúa | 109 |
Tiết II: Về bản tính của Ngôi Thiên Chúa | 115 |
Đoạn IV: Số các Ngôi nơi Thiên Chúa | 119 |
Chương I: Nơi Thiên Chúa có mấy Ngôi vị | 119 |
Chương II: Những hạn từ chỉ số nơi Ba Ngôi | 122 |
Chương III: Phải chăng Ngôi vị có thể là thực tại chung của cả Ba Ngôi | 124 |
Đoạn V: Về lối nói khi bàn về sự đơn thuần và đa phức nơi Thiên Chúa | 128 |
Đoạn VI: Về cách thức nhận biết mầu nhiệm Chúa Ba Ngôi | 130 |
Chương I: Phải chăng lý trí tự nhiên có thể chứng minh có một Thiên Chúa Ba Ngôi | 131 |
Chương II: Về những đặc niệm | 144 |
Đoạn VII: Về riêng từng Ngôi Thiên Chúa | 151 |
Chương I: Ngôi Chúa Cha | 151 |
Tiết I: Danh từ Nguyên khởi | 151 |
Tiết II: Danh từ Cha | 155 |
Tiết III: Về hạn từ "Bất nhiệm sinh" | 158 |
Chương II: Ngôi Chúa Con | 160 |
Tiết I: Phải chăng "Lời" là danh xưng ngôi định | 161 |
Tiết II: Phải chăng "Lời" là biệt danh của Ngôi Hai | 165 |
Tiết III: Về tương quan của "Lời" với các tạo vật | 167 |
Tiết IV: Về hạn từ "hình ảnh" | 167 |
Chương III: Về Ngôi Ba | 170 |
Tiết I: Phải chăng Thánh Thần là biệt danh của Ngôi Ba | 171 |
Tiết II: Về việc Chúa Thánh Thần phát xuất từ Chúa Con | 173 |
Tiết III: Về cách thức Chúa Thánh Thần phát xuất từ Chúa Con | 180 |
Tiết IV: Phải chăng, với một chủ xuy duy nhất, Chúa Cha và Chúa Con là nguyên khởi duy nhất của Chúa Thánh Thần | 183 |
Tiết V: Về hạn từ "Tình yêu" | 186 |
Tiết VI: Về danh từ "Hồng ân" | 189 |
PHẦN II: ĐỐI CHIẾU CÁC NGÔI VỊ | 191 |
Đoạn I: Đối chiếu Ngôi vị với yếu tính | 191 |
Chương I: Về sự đồng nhất giữa ngôi vị và yếu tính | 192 |
Chương II: Về cách gán những điều thuộc yếu tính cho Ngôi vị và ngược lại | 195 |
Đoạn II: Ngôi vị với tương quan | 201 |
Chương I: Đối chiếu các ngôi vị với tương quan | 201 |
Tiết I: Sự đồng nhất giữa các tương quan và Ngôi vị | 201 |
Tiết II: Về các tương quan cấu thành và phân biệt các Ngôi | 204 |
Tiết III: Sự liên hệ sinh tử giữa tương quan và Ngôi vị | 210 |
Chương II: Trật tự giữa những nhiệm xuất, tương quan và Ngôi vị | 215 |
Đoạn III: Các Ngôi vị với những hành vi đặc niệm | 219 |
Chương I: Phải chăng cần gán những hành vi đặc niệm cho các Ngôi vị | 219 |
Chương II: Phải chăng những hành vi đặc niệm là những hành vi tự ý | 221 |
Chương III: Căn lực của những hành vi đặc niệm | 225 |
Tiết I: Căn lực xa hay cơ bản của những hành vi đặc niệm | 225 |
Tiết II: Căn lực gần của những hành vi đặc niệm | 227 |
Tiết III: Chung hạn của những hành vi đặc niệm | 231 |
Đoạn IV: Về sự bằng nhau và giống nhau giữa Ba Ngôi | 233 |
Chương I: Sự bằng nhau căn bản giữa Ba Ngôi | 234 |
Chương II: Về sự đồng hằng hữu của Ba Ngôi | 236 |
Chương III: Về sự đồng hằng hữu trong trật tự của Ba Ngôi | 239 |
Chương IV: Ba Ngôi đều hoàn thiện sung mãn | 241 |
Chương V: Về việc Ba Ngôi đồng tương tại | 244 |
Chương VI: Ba Ngôi bằng nhau về quyền năng và hành động | 246 |
Tiết I: Ba Ngôi đều toàn năng | 246 |
Tiết II: Ba Ngôi đồng quyền năng trong hoạt động ngoại thị | 248 |
Đoạn V: Ba Ngôi với việc đặc cử | 251 |
Chương I: Khái niệm về việc đặc cử, ban tặng và lập cư | 251 |
Chương II: Sự kiện và nguyên nhân của những đặc cử vô hình | 255 |
Chương III: Tính cách phổ cập và tăng trưởng của việc Chúa lập cư trong linh hồn người công chính | 266 |
Sách tham khảo | 269 |
Chữ viết tắt | 275 |
Mục lục | 276 |