Thiên Chúa Ba Ngôi - Thiên Chúa của Tin Mừng | |
Tác giả: | Norberto |
Ký hiệu tác giả: |
NOR |
DDC: | 231 - Thần học Thiên Chúa Ba Ngôi |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 5 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
LỜI MỞ ĐẦU | 3 |
1. Tầm quan trọng | 3 |
2. Cơ cấu của thiên khảo luận về Thiên Chúa | 4 |
3. Đường lối tiếp cận | 6 |
PHẦN I: THIÊN CHÚA THEO MẶC KHẢI CỦA GIAO ƯỚC CŨ | 9 |
Chương 1: Cuộc mặc khải tiệm tiến của Thiên Chúa qua các danh hiệu | 11 |
I. Thiên Chúa của cha ông | 11 |
II. El, Elohim | 12 |
III. Gia-vê | 14 |
Chương 2: Các phẩm tính của Thiên Chúa | 18 |
I. Thánh Thiện, nhưng gần gũi | 18 |
II. Vô hình, nhưng có lời nói cụ thể | 20 |
III. Hiện diện khắp nơi, nhưng có chỗ trú ngụ | 23 |
IV. Vĩnh hằng, nhưng có mặt trong thời gian | 25 |
V. Trên mọi phái tính | 27 |
Chương 3: Các hoạt động của Thiên Chúa | 30 |
I. Thiên Chúa Tạo Hóa | 30 |
A. Đấng Sinh Thành Trời Đất | 30 |
B. Cách thức Kinh Thánh trình bày sáng tạo | 31 |
C. Tạo dựng và Cứu Độ | 35 |
II. Thiên Chúa của Giao ước | 38 |
A. Ý nghĩa tổng quát của "Bê-rít" | 38 |
B. Các bản văn chính về "các giao ước" | 40 |
C. Suy tư cả các ngôn sứ | 44 |
Chương 4: Những phương cách biểu hiện của Thiên Chúa | 46 |
I. Lời của Thiên Chúa | 46 |
A. Bằng lời nói Thiên Chúa mặc khải | 47 |
B. Bằng lời nói Thiên Chúa hành động | 48 |
C. Như một ngôi vị | 50 |
II. Thần Khí Của Thiên Chúa | 51 |
A. Thần Khí trong Thiên Chúa | 51 |
B. Thần Khí trong lịch sử Ít-ra-el | 53 |
C. Như một ngôi vị | 56 |
III. Khôn ngoan của Thiên Chúa | 57 |
A. Ý nghĩa tổng quát | 57 |
B. Nguồn gốc Thân Linh của Không Ngoan | 58 |
C. Hoạt động của Khôn Ngoan | 58 |
D. Hoa trái của Khôn Ngaon | 60 |
Kết luận: Gia-vê Thiên Chúa Duy Nhất và Sống Động | 61 |
PHẦN II: THIÊN CHÚA THEO MẶC KHẢI CỦA GIAO ƯỚC MỚI | 65 |
Chương 1: Sứ điệp của Đức Giê-su | 69 |
I. Nước Thiên Chúa | 71 |
A. Nước Thiên Chúa trong niềm hy vọng của dân Do Thái | 71 |
B. Tính cách Cánh Chung của Nước Thiên Chúa | 73 |
C. Nước Thiên Chúa là Phúc Cứu Độ | 77 |
D. Nước Thiên Chúa là hồng ân nhưng không | 84 |
II. Thiên Chúa là Cha | 86 |
A. Tình phụ tử giữa Gia-vê và Ít-ra-el | 86 |
B. Tình phụ tử trong sứ điệp của Đức Giê-su | 88 |
C. Giới răn bác ái | 92 |
III. Vị sứ giả loan báo Nước Trời | 95 |
A. Cách thức Đức Giê-su gọi Thiên Chúa | 96 |
B. Cách giảng dạy của Đức Giê-su | 97 |
C. Thái độ của Đức Giê-su với các tội nhân | 98 |
D. Lời kêu gọi các môn đệ | 99 |
Chương 2: Sứ điệp của các Tông Đồ | 101 |
I. Sự hiện diện của Ba Ngôi trong biến cố sống lại | 102 |
A. Kinh nghiệm về biến cố sống lại | 102 |
B. Hoạt động của Ba Ngôi trong biến cố sống lại | 107 |
II. Lịch sử được đọc lại từ biến cố sống lại | 113 |
A. Ký ức của cộng đoàn Giáo Hội về quá khứ | 114 |
B. Ý thức của Giáo Hội sơ khai về hiện tại | 130 |
C. Niềm trông cậy của Giáo Hội về tương lai | 135 |
PHẦN III: MẦU NHIỆM THIÊN CHÚA BA NGÔI TRONG LỊCH SỬ THẦN HỌC | 141 |
Chương 1: Quá trình hình thành tín điều Thiên Chúa Ba Ngôi | 142 |
I. Mầu Nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi được tuyên xưng | 142 |
A. Trong Phụng vụ Thánh Tẩy | 143 |
B. Trong PHụng vụ Thánh Thể | 145 |
C. Từ Phụng vụ tới việc tuyên xưng bằng máu | 146 |
II. Mầu Nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi bị chống đối | 148 |
A. Do Thái Giáo | 148 |
B. Ngộ đạo | 150 |
C. Triết lý Hy-Lạp | 158 |
III. Mầu Nhiệm Ba Ngôi được xác định | 165 |
A. Lý do cứu độ học | 165 |
B. Công đồng Nixea (325) | 166 |
C. Công đồng Constantinop I (381) | 170 |
D. Vấn đề " Filoque" | 179 |
Chương II: Sự triển khai thần học về Thiên Chúa Ba Ngôi | 190 |
I. Hoàn cảnh tổng quát sau Công Đồng Constantinop | 190 |
II. Thần học thánh Augustino | 193 |
1. Khởi điểm suy tư | 193 |
2. Các Ngôi vị | 196 |
3. Nhận định | 196 |
III. Vài điểm mốc quan trọng trong thời Trung cổ | 198 |
1. Boetio (480 -524) | 198 |
2. Richard de Saint Victor (1173) | 199 |
3. Gioan thành Fiore (1202) | 200 |
4. Thánh Toma Aquino (1224 - 1274) | 201 |
5. Thánh Bonaventura (1221 - 1274) | 205 |
IV. Đặc điểm của thần học hiện đại về Ba Ngôi | 210 |
A. Tương qquan giữa Ba Ngôi trong nhiệm cục và trong cuộc sống nội tại | 210 |
B. Việc sử dụng ý niệm "ngôi vị" (persona) trong thần học Ba Ngôi | 214 |
PHẦN IV: TIẾN SÂU VÀO MẦU NHIỆM | 219 |
Chương I: Ánh sáng từ Mầu nhiệm vượt qua | 223 |
I. Ánh sáng từ Mầu nhiệm vượt qua | 223 |
II. Chúa Cha | 227 |
1. Thiên Chúa là Cha | 227 |
2. Thiên Chúa là cha do việc sinh ra | 229 |
3. Từ " Thiên Chúa" trong lịch sử thần học | 232 |
III. Đức Giêsu Kitô, con Thiên Chúa | 237 |
1. Kitô học về Người con | 237 |
2. Đấng được Cha sinh ra | 241 |
3. Con Thiên Chúa tự hạ | 244 |
IV. Chúa Thánh Thần | 246 |
1. Thánh khí là tác động sinh thành | 247 |
2. Thánh khí là tình yêu | 250 |
3. Sự nhiệm xuất của Thánh Khí | 252 |
4. Những hình ảnh diễn tả mầu nhiệm. | 254 |
5. Thánh Khí của Cha và Con | 261 |
Chương II: Chỉ có một Thiên Chúa | 265 |
I. Vấn đề duy nhất tính trong lịch sử tôn giáo và lịch sử triết học | 265 |
II. Thiên Chúa duy nhất trong sứ điệp của Kitô giáo | 270 |
III. Quan niệm thần học của Đông phương và của Tây phương | 274 |
IV. Cha và Con nên một trong Thánh Khí | 277 |
Kết luận | 281 |
1. Một cuộc sống vượt qua trong tương quan với Ba Ngôi | 282 |
2. Trong niềm Tin, Cậy, Mến | 282 |
3. Kinh nghiệm. Cuộc đối thoại với Ba Ngôi | 284 |
4. Bí tích THánh Thể với Ba Ngôi | 286 |
5. Ba Ngôi là quê hương | 289 |
Phụ trương: Một vài gợi ý mục vụ | 291 |
I. Việc trình bay mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi trong các lướp Giáo lý | 291 |
1. Nhận diện hai nghĩa của Tiếng "Thiên Chúa" | 291 |
2. Bắt đầu từ ba Ngôi | 293 |
II. Kinh nghiệm | 295 |
1. Dâng về Cha, nhờ Chúa Kitô | 295 |
2. Coi chừng một số kình | 296 |
Thư mục | 299 |
Mục lục | 302 |