Lịch sử tín điều Ba Ngôi | |
Tác giả: | Gm. Phaolô Bùi Văn Đọc |
Ký hiệu tác giả: |
BU-D |
DDC: | 231 - Thần học Thiên Chúa Ba Ngôi |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
I. Ba Ngôi Thiên Chúa trong phụng vụ những thế kỷ đầu | 7 |
II. Ba Ngôi Thiên Chúa trong kinh nguyện những thế kỷ đầu | 33 |
III. Các lý thuyết ngộ đạo và thần học của Irênê | 58 |
IV. Khuynh hướng lạc giáo trong thế kỷ III-IV và đức tin Công đồng Nicê | 86 |
Lịch sử tín điều Ba Ngôi” tác giả cho chúng ta thấy, các Giáo phụ vừa khéo léo trình bày đức tin Kitô giáo hội nhập với nền văn hóa Hy-La, vừa đấu tranh với các lạc thuyết để bảo vệ những màu nhiệm nền tảng của Đức tin Ki-tô Phần I: Khởi đi từ câu Lời Chúa (Mt 28, 19-20), các Giáo phụ đã hình thành công thức Rửa tội và quy định chất liệu là tự nhiên. Phần II: Kinh nguyện Ki-tô giáo “thoát thai” trong lòng dân tộc Ít-ra-el, nên Giáo Hội dùng ngôn ngữ Kinh Thánh để cầu nguyện. Kinh nguyện Ki-tô giáo không phải là Do-thái giáo, vì kinh nguyện Ki-tô giáo hướng về Thiên Chúa nhờ sự bầu cử của Chúa Giêsu Ki-tô. Phần III: Các Giáo phụ đấu tranh với các lạc thuyết: Ngộ đạo, Hình thái thuyết, Ariô… để bảo vệ Đức tin. Thánh I-rê-nê khởi đi từ lời Kinh Thánh đã khẳng định: “Không có Thánh Thần không ai có thể nhìn thấy Ngôi Lời Thiên Chúa, và không có Chúa Con không ai đến được với Chúa Cha”. Phần IV: Lời tuyên tín của Công đồng Nicee về màu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi và các màu nhiệm về Chúa Ki-tô.
-
Tác giả: Phan Tấn Thành
-
Tác giả: ĐGH. Benedicto XVI
-
Tác giả: Edmond Jacob
-
Tác giả: Charles Mceller
-
Tác giả: David Coffey
-
Tác giả: William J. Hill
-
Tác giả: Petrus Parente
-
Tác giả: Joseph Spicht
-
Tập số: Vol 1Tác giả: R.P. Jules Lebreton, SJ.
-
Tác giả: Gilles Emery, OP
-
Tác giả: Antôn Trần Minh Hiển