Con người suy tư về môi trường mình sống
Phụ đề: Triết dự bị thần học
Tác giả: Trần Văn Hiến Minh
Ký hiệu tác giả: TR-M
DDC: 128 - Nhân loại học
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T4
Số cuốn: 4

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0000007
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 484
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0000008
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 484
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0000009
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 484
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0001672
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 484
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
PHẦN I: SUY TƯ VỀ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN  
TIẾT A: SUY TƯ VỀ MÔI TRƯỜNG VẬT CHẤT NÓI CHUNG  
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC SIÊU HÌNH CỦA VẬT CHẤT 004-017
I. Những dữ kiện do kinh nghiệm 004-006
1. Có nhiều vật thể  
2. Các vật thể thay đổi  
3. Những đặc tính khả giác  
II. Đi tìm câu cắt nghĩa triết học  006-016
1. Thuyết duy cơ  
2. Thuyết duy thực  
3. Thuyết chất mô  
CHƯƠNG II: CON NGƯỜI TRONG VŨ TRỤ  018-054
I. Mối tương quan vũ trụ, người 018-026
1. Chủ nghĩa duy vật  
2. Chủ nghĩa duy tâm  
3. Chủ nghĩa duy thực  
II. Thái độ con người đối với vũ trụ vật chất 027-054
1. Con người hoàn hảo vũ trụ vật chất bằng lao động  
2. Con người định hướng vũ trụ vật chất  
3. Con người chiêm ngưỡng vũ trụ vật chất  
TIẾT B: SUY TƯ VỀ MÔI TRƯỜNG VẬT CHÂT HỮU CƠ NÓI RIÊNG  
CHƯƠNG III: BẢN CHẤT CỦA SỰ SỐNG 057- 071
I. Những dữ kiện do kinh nghiệm 057-064
1. Nói chung so sánh động vật vô cơ với hành động vật hữu cơ  
2. Nói riêng về những hành động nội tại cơ bản nhất  
II. Tìm câu cắt nghĩa triết học  064- 071
1. Thuyết duy cơ  
2. Thuyết sinh hoạt hiện đại  
3. Thuyết sinh hoạt Aristoe và kinh viện  
CHƯƠNG IV: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG 072-092
I. Nguồn gốc sự sống đầu tiên 072-081
1. Phái quyết nhận sự sống có thể bắt nguồn từ vật vô cơ  
2. Chủ chương sự sống không thể bắt nguồn từ vật vô cơ  
II. Nguồn gốc các loại sinh vật 081-092
1. Một số khía cạnh khoa học của vấn đề  
2. Một số giả thiết cắt nghĩa nguồn gốc các loại sinh vật  
PHẦN II: SUY TƯ VỀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI  
TIẾT A: SUY TƯ TỔNG QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI  
CHƯƠNG V: NHỮNG SỰ KIỆN XÃ HỘI  095-129
I. Những cố gắng phân nhóm các sự kiện xã hội 095-099
1. Nhận xét chung về việc phân nhóm  
2. Một vài kiểu phân nhóm điển hình  
II. Suy tư riêng về một số sự kiện xã hội 099-124
1. Theo quan điểm gắn bó giữa các thành viên  
2. Theo quan điểm sức ép xã hội  
III. Những đặc tính của sự kiện xã hội 125-129
1. Theo góc độ tiêu cực  
2. Theo góc độ tích cực  
CHƯƠNG VI: CÁC CỐ GẮNG CẮT NGHĨA NHỮNG SỰ KIỆN 130-191
I. Một số thuyết xã hội học cận đại 130-133
1. Thuyết duy cơ xã hội  
2. Thuyết duy sinh học xã hội  
II. Chủ nghĩa cá thể 133-144
1. Những luồng tư tưởng chuẩn bị  
2. Những đặc điểm của chủ nghĩa cá thể  
3. Phải nghĩ thế nào  
III. Chủ nghĩa tập thể  144-168
1. Chủ nghĩa tập thể nói chung  
2. Chủ nghĩa xã hội nói riêng  
IV. Nên nghĩ thế nào về chủ nghĩa tập thể 168-191
1. Cái lợi, bất lợi của phản ứng  
2. Ít nhiều nguyên tắc chỉ đạo  
3. Một số thái độ thực tiễn phải có  
CHƯƠNG VII: MÔN XÃ HỘI HỌC CÔNG GIÁO 193-230
I. Có môn giáo lý xã hội học Công giáo không? 193-197
1. Có một Giáo lý xã hội Công giáo  
2. Cách Giáo hội can thiệp  
II. Nguồn tư liệu giáo lý xã hội Công giáo 197-204
1. Nguồn xa của giáo lý xã hội Công giáo  
2. Nguồn gần của giáo lý xã hội Công giáo  
III. Những ý tưởng căn bản nhất trong giáo lý xã hội Công giáo 204-213
1. Thiên Chúa  
2. Vũ trụ vật chất  
3. Con người  
IV. Mấy dòng lịch sử giáo lý xã hội Công giáo 213-230
1. Nhìn về quá khứ xa  
2. Giáo hội và vấn đề xã hội, sau cách mạng Pháp (1987)  
3. Người Công giáo nhập cuộc  
4. Huấn quyền tích cực can thiệp  
TIẾT B: SUY TƯ VỀ MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI  
CHƯƠNG VIII: XÃ HỘI GIA ĐÌNH 234-297
I. Tổng luận về gia đình 234-259
1. Một số dữ kiện xã hội học hay nhân chủng học  
2. Những yêu tố cấu thành gia đình  
II. Những thành viên của gia đình 259-283
1. Vợ chồng  
2. Con cái  
III. Những mối tương quan của gia đình 283-297
1. Gia đình và quốc gia  
2. Gia đình và Giáo hội  
CHƯƠNG IX: XÃ HỘI QUỐC GIA 299-331
I. Tổng luận về quốc gia 300-308
1. Nguồn gốc xã hội quốc gia  
2. Mục đích quốc gia  
II. Quyền bính quốc gia 308-312
1. Bản chất quyền bính quốc gia  
2. Nguồn gốc quyền bính quốc gia  
III. Các chính thể 222-224
1. Tổng luận về chính thể  
2. Một vài chính thể căn bản ngày nay  
IV. Tinh thần công dân 324-331
1. Nói chung  
2. Riêng về lòng ái quốc  
CHƯƠNG X: XÃ HỘI QUỐC TẾ VÀ NHÂN LOẠI 333-400
I. Nói chung về xã hội quốc tế 333-341
1. Nguồn gốc tự nhiên của xã hội quốc tế  
2. Luật quốc tế  
3. Việc hình thành XHQT  
II. Xã hội quốc tế vô cơ 341-358
1. Các loại quyền của quốc gia  
2. Quan hệ giữa các quốc gia phát triển không đều  
III. Xã hội quốc tế hữu cơ chưa lý tưởng 358-370
1. Nói chung  
2. Những cố gắng hiện đại về một XHQT hữu cơ chưa lý tưởng  
IV. Vấn đề chiến tranh 370-379
1. Phân tích hiện tượng chiến tranh  
2. Những điệu kiện pháp lý và đạo đức  
V. Xã hội quốc tế hữu cơ lý tưởng 379-400
1. Công ích toàn cầu của XHQT lý tưởng hòa bình  
2. Cơ cấu pháp lý của XHQT hữu cơ lý tưởng  
3. Tinh thần của XHQT lý tưởng  
CHƯƠNG XI: GIÁO HỘI CÔNG GIÁO 401-475
I. Chỗ đứng của Giáo hội Công giáo 402-437
1. GHCG trong chương trình Thiên Chúa cứu độ thế giới  
2. Những mối tương quan của GHCG  
3. GHCG tham gia vào sinh hoạt quốc tế  
II. Tổ chức Giáo hội Công giáo 437-465
1. Tổ chức hiến định do Đức Kitô  
2. Những tổ chức mục vụ do Giáo hội lập nên  
3. Tổ chức theo công pháp quốc tế. Quốc gia Vatican  
III. Một số dữ kiện xã hội học về Giáo hội 465-475
1. Mấy dòng lịch sử về môn này  
2. Mục tiêu  
3. Phương pháp và một số thí dụ  
Tổng kết 476-477
Mục lục 478-484