Tổng luận về con người biết suy tư
Phụ đề: Triết dự bị thần học
Tác giả: Trần Văn Hiến Minh
Ký hiệu tác giả: TR-M
DDC: 128 - Nhân loại học
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T1
Số cuốn: 5

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0000016
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 331
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0000017
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 331
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0000018
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 331
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0002683
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 380
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0002684
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 331
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Chương I: Từ công nhân tới triết nhân 4
I. Con người trên dòng lịch sử vũ trụ theo thuyết tiến hóa 4
1. Trình bày giả thuyết tiến hóa 5
2. Giá trị thuyết tiến hóa 12
II. Rạng đông và những bước tiến chậm chạp của việc suy tư nơi con người 15
1. Người tiền sử đã biết sáng chế dụng cụ 15
2. Người tiền sử đã biết suy luận như thế nào 16
3. Đời sống xã hội 17
4. Nghệ thuật của người tiền sử 18
Chương II. Quá trình suy tư nơi con người 20
I. Suy tư theo đà tiến triển tâm sinh lý 20
1. Nơi trẻ nhỏ 20
2. Nơi người lớn 21
3. Nơi nhà bác học 22
4. Nơi nhà triết học 22
II. Điều kiện và động lực của việc suy tư 22
1. Mấy điều kiện cần thiết 23
2. Một số động lự cơ bản thúc đẩy suy tư 24
Chương III. Suy tư triết học theo dòng lịch sử hay là dẫn vào triết sử 28
I. Đối tượng và phương pháp triết sử 28
1. Đối tượng triết sử 28
2. Phương pháp triết sử 29
II. Triết đông, triết tây 30
1. Nội dung danh từ đông, Tây 30
2. Quan hệ triết đông, triết Tây 32
III. Lọi ích của triết sử 37
1. Lợi ích tổng quát 37
2. Một số lợi ích riêng dành cho dự bị thần học 37
Chương IV: Dẫn vào triết học Ấn Độ 40
I. Nhận xét chung 40
1. Địa lý Ấn Độ 40
II. Kinh điển triết học Ấn Độ 42
1. Kinh Veda 43
2. Kinh Upanishads 46
3. Kinh Bagavad Gita 49
4. Kinh Tripitaka 51
III. Quá trình tổng quát về triết sử Ấn Độ 54
1. Thời kỳ Veda 54
2. Thời kỳ anh hùng ca 55
3. Thời kì kinh hạc hay kinh viện 55
4. Thời kỳ cận đại 56
Chương V: Quá trình tư tưởng Ấn Độ 59
I. Luồng tư tưởng nhất nguyên 59
1. Shankara: nhất nguyên tuyệt đối 59
2. Ramanuja: Nhất nguyên tương đối 61
II. Luồng tư tưởng nặng hẳn về tôn giáo 61
1. Ramakhrisna triết lý - tôn giáo hòa đồng 62
2. Swami Vivekananda: tôn giáo đại đồng 66
1. Rabindranath Tagore: Triết và Thi 72
2. Mahatma Gandi: Triết học và chính trị 77
3. Aurobindo: Triết và Yoga toàn diện 80
Chương VI: Đức Phật và Phật giáo  
I. Tiểu sử và hoạt động của Phật Tổ 83
1. Phật Tổ: Ông hoàng Siddharta 83
2. Tăng sĩ Gautama 86
3. Thich Ca Mâu Ni trên đường hành đạo 88
II. Tâm thần học và triết học 89
1 .Tâm học 89
2. Thiền học 94
III. Nhân sinh quan và siêu hình học 98
1. Nhân sinh quan Phật giáo 98
2. Siêu hình học 106
Chương VII. Dẫn vào triết sử Trung Hoa 114
I. Một số điều kiện giúp suy tư triết học tại Trung Hoa 114
1. Điều kiện vật lý: lưu vực hai con sông 114
2. Điều kiện chính trị: nhà Chu 115
3. Điều kiện văn hóa: các cuộc tiếp xúc 116
II. Đặc tính triết học Trung Hoa 117
1. Thiên về thực tiễn, tức hình như hạ 117
2. Thiên về trực giác hơn là suy luận 118
3. Triết học Trung Hoa không có tính tôn giáo nhưng hữu thần 119
III. Quá trình tổng quát triết sử Trung Hoa 119
1. Thời đại Tử Học 120
2. Thời đại kinh học 127
Chương VIII. Đức Khổng và Khổng học 131
I. Mấy dòng lịch sử về Khổng Mạnh 131
1. Tiểu sử về Khổng Tử 131
2. Kinh điển Nho giáo 133
II. Nhân sinh quan: dưỡng thành nhân 137
1. Tu nhân 137
2. Xử thế 145
III. Tâm học: Đường thành đạo 149
1. Con đường tiến vào tâm linh 149
2. Đắc đạo tâm linh 152
IV. Dịch lý âm dương 155
1. Nguyên tắc của dịch lý 155
2. Cái thể chung hay bản tính sâu xa của vận vật 159
1. Ngôi vị của Thượng Đế trong Khổng giáo 162
2. Nho giáo: Nhân bản thuyết hữu thần 167
Chương IX. Đạo Giáo, Lão Trang 172
I. Lược sử đạo giáo Lão, Trang 172
1. Đời sống lão tử và Trang tử 172
2. Kinh Điển đạo giáo 175
II. Vô vi học và nhân sinh học 176
1. Vô vi học 176
2. Nhân sinh học 181
III. Lý học và đạo đức học 189
1. Lý học: nhị nguyên âm dương 189
2. Đạo đức 193
PHẦN III  
SUY TƯ TRIẾT HỌC Ở TÂY PHƯƠNG  
Chương X: Nền triết học Tây Phương trước và ngoài Ki-tô giáo 201
I. Rạng Đông tư tưởng triết học Hylap 201
 1. Giải quyết thuẫn bằng kinh nghiệm giác quan  
 2. Giải quyết bằng lý trí nữa  203
 3. Dung hòa hữu thể và biến dịch   204
 II. Thời đại hoàng kim triết sử Hy - Lạp  205
 1. Con người là đối tượng triết học  
 2. Vào hẳn thế giới ý tưởng hay linh tượng: Platon  206
 3. Tợt đỉnh triết học Hy - Lạp: Aristote  208
 III. Thời đại suy thoái triết học Hy-Lạp  213
 1. Chặng đạo đức học  
 2. Chặng huyền học 217 
 Chương XI: Nề triết học Tây phương Kitô giáo  221
 I. Thời kỳ chuẩn bị: Các giáo phụ nói chung  221
 1. Bối cảnh lịch sử  
 2. Công tác các giáo phụ trên bình diện triết học  222
 3. Riêng về thánh Augustin  223
 II. Thời kỳ kinh viện nói chung  229
 1. Kinh viện là gì?  
 2. Kinh viện hình thành như thế nào?  231
 3. Tột đỉnh của kinh viện  235
 III. Tổng hợp Aristote - Kitô giáo: Thánh Tôma  240
 1. Bối cảnh lịc sử của học thuyết Tôma  
 2. Thánh Tôma thiên tài triết học và thần học  245
 3. Học thuyết Tôma 252 
IV. Thời kỳ suy thoái triết học Kitô giáo 258 
 1. Nguyên nhân suy thoái  259
 2. Suy thoái làm sao? Do ai?  260
 Chương XII: Nền triết học Tây phương cân đại  265
 I. Nhận xét chung về triết học Tây phương cận đại  
 1. Bối cảnh lịch sử  
 2. Một số đặc điểm triết học Tây phương cận đại  268
 II. Descartes: ông tổ triết học Tây phương cận đại  271
 1. Mấy dòng tiểu sử  
 2. Triết lý  
 3. Nhận xét về triết học Descartes  277
 4. Các môn đệ của Descartes  278
 III. Kant: Và các loại thuyết duy tâm  281
 1. Mấy dòng tiểu sử  283
2. Triết lý  
3. Duy tâm, duy lý cực đoan: Môn đệ Kant 290
IV. Auguste Comte và các thuyết duy nghiệm 293
1. Mấy dòng tiểu sử 294
2. Triết lý 295
3. Môn đệ và các trường phái ít nhiều theo A. Comte 300
Chương XIII: Phục hưng nền triết học Kitô giáo 308
I. Chuẩn bị cuộc phục hưng 308
1. Phản ững chống duy vật và duy nghiệm 308
2. Phản ứng chống duy tâm, duy lý 310
II. Nền triết học Kitô giáo phục hưn: Tân thuyết Tôma 311
1. Vài dòng lịch sử về cuộc phục hưng 311
2. Tân thuyết Tôma 313
3. Nội dung tân thuyết Tôma: 24 luận đề 315
TỔNG KẾT: TÌM ĐỊNH NGHĨA TRIẾT HỌC  
MỤC LỤC