Các thư của thánh Phaolô |
1 |
Lời giới thiệu |
3 |
Mục lục |
4 |
Các thư Tân ước |
25 |
THÁNH PHAOLÔ: THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP |
27 |
SỰ NGHIỆP CỦA PHAOLÔ |
32 |
1. TUỔI TRẺ CỦA PHAOLÔ |
32 |
1) Thánh Phaolô thuộc về ba nền văn hóa nào? |
34 |
2. CUỘC TRỞ LẠI CỦA PHAOLÔ |
36 |
2) Các chi tiết của sách Tông đồ Công Vụ liên quan đến biến cố tại Đamascô phải được hiểu cách sâu xa như thế nào? |
39 |
3) Nguồn tài liệu trong các thư của Phaolô cho thấy ngài đã được Chúa Giêsu Phục Sinh tỏ hiện mình ra cho ngài và biến đổi ngài cách sâu xa như thế nào? |
40 |
4) Ơn gọi sâu xa của Phaolô trở thành nhân chứng cho Chúa Phục Sinh và nhà truyền giáo số một bắt nguồn từ đâu? |
42 |
3. NHỮNG CUỘC VIẾNG THĂM GIÊRUSALEM CỦA PHAOLÔ |
43 |
4. THÁNH PHAOLÔ LÀ MỘT TÔNG ĐỒ THEO NGHĨA NÀO |
45 |
5) Phaolô là một tông đồ giống và khác "nhóm 12 tông đồ" ra sao? Đâu là nét trổi vượt của Tông đồ công vụ của Ngài? Hãy kể ra ba lý do khiến Ngài thật sự là tông đồ? |
46 |
6) Thánh phao lô là một tâm hồn Tông đồ bằng kim cương, với những nét độc sáng nào? |
50 |
5. THÁNH PHAOLÔ VÀ CÁC TÔNG ĐỒ KHÁC |
51 |
Mối liên hệ giữa thánh Phaolô và các vị Tông đồ đã theo Chúa Giêsu trước Ngài |
51 |
7) Thánh Phaolô trung thành với truyền thống các Tông đồ về mầu nhiệm Thánh Thể như thế nào? |
53 |
8) Ý nghĩa cái chết và sự Phục Sinh của Chúa Giêsu được thánh Phaolô tiếp nhận từ truyền thống các Tông đồ như thế nào? |
54 |
9) Mười hai Tông đồ và thánh Phaolô Tông đồ cùng đồng hành và làm chứng về Chúa Kitô cho thế giới như thế nào? |
55 |
6. LUÔN LÀM THEO CHÂN LÝ CỦA TIN MỪNG |
57 |
10) Công đồng Giêrusalem đã đem đến sự tự do giải thoát khỏi ách lề luật như thế nào? Sự tự do đây phải được hiểu đúng nghĩa ra sao? Thánh Phaolô đã thực thi điều này như thế nào? |
59 |
11) Việc thánh Phaolô cự nự thánh Phêrô liên quan tới việc có nên đồng bàn với dân ngoại hay không là muốn khẳng định điều gì? |
62 |
7. THÁNH PHAOLÔ BIẾT ĐỨC KITÔ NHƯ THẾ NÀO? |
63 |
12) Hãy nêu ra hai cách biết khác nhau về Chúa Giêsu |
64 |
13) Thánh Phao lô đã nói gì về cuộc đời, các lời nói, cuộc Khổ Nạn và các phép lạ của Chúa Giêsu |
64 |
14) Kế đến thánh Phaolô học biết gì về truyền thống giáo huấn về sự khôn ngoan của Thiên Chúa trong việc cư xử với những người nghèo khổ và bé nhỏ lộ ra nơi Thập Giá Đức Giêsu? |
65 |
15) Lời rao giảng về Nước Thiên Chúa vào thời tiền Phục Sinh đã được cắt nghĩa trong thời hậu Phục Sinh như thế nào? |
66 |
8. CÁC CUỘC HÀNH TRÌNH TRUYỀN GIÁO CỦA PHAOLÔ |
69 |
(A) Cuộc hành trình truyền giáo I (46-49 SCN) |
69 |
(B) Cuộc viếng thăm "đi dự Công Đồng" (49 SCN) |
70 |
(C) Cuộc hành trình truyền giáo II (50-52 SCN) |
73 |
(D) Cuộc hành trình truyền giáo III (54-58 SCN) |
75 |
(G) Lần ở tù cuối cùng của Phaolô |
77 |
(H) Kết thúc của cuộc đời Phao lô |
79 |
9. CÁI CHẾT VÀ DI SẢN CỦA THÁNH PHAOLÔ |
81 |
(16) Cái chết của thánh Phaolô ra sao? Tư tưởng của ngài và tư tưởng của Chúa Giêsu đồng nhất với nhau thế nào? Ngài có vị trí nào trong Hội Thánh tại Rôma? |
87 |
NHỮNG ĐỀ TÀI THẦN HỌC TRONG CÁC THƯ CỦA PHAOLÔ |
88 |
1. THẦN HỌC VỀ THẬP GIÁ CỦA THÁNH PHAOLÔ |
88 |
17) Thánh Phaolô đã liên kết đời ngài với Thập Giá Đức Kitô như thế nào? |
89 |
18) Gương mù của Thập Giá biểu lộ sự cứu rỗi của Chúa Phục Sinh như thế nào? |
90 |
19) Nhưng tại sao thánh Phaolô lại biến lời này, lời của Thập Giá, làm điểm nền tảng cho việc rao giảng của ngài? |
92 |
20) Châm ngôn sống mầu nhiệm Thập Giá của thánh Phaolô là như thế nào? |
92 |
21) Chúng ta phải sống mầu nhiệm thừa tác vụ hòa giải làm sao? |
93 |
2. THÁNH PHAOLÔ VÀ BIẾN CỐ PHỤC SINH |
94 |
22) Đối với thánh Phaolô đâu là ý nghĩa sâu xa của biến cố Phục Sinh của Chúa Giêsu? Ngài muốn nói gì với chúng ta 2000 năm sau đó? Việc khẳng định rằng "Đức Kitô đã sống lại" có thực tế đối với chúng ta không? Tại sao biến cố Phục Sinh đối với ngài và đối với chúng ta ngày nay lại là một đề tài có tính cách quyết định như thế? |
98 |
3. NGÀY QUANG LÂM CỦA ĐỨC KITÔ TRONG GIÁO HUẤN CỦA PHAOLÔ |
102 |
23) Những thái độ căn bản của Kitô hữu về những điều cuối cùng: chết và tận thế, là những thái độ nào? |
104 |
4. THÁNH PHAOLÔ VÀ ƠN CÔNG CHÍNH HÓA |
108 |
24) Hãy miêu tả hai quan điểm khác nhau về việc làm thế nào đế đạt đến sự công chính đích thực? |
109 |
25) Những ý nghĩa của lề luật mà từ đó chúng ta được giải phóng, và lề đó không (có sức) cứu độ là gì? |
111 |
(26) Sự công chính dựa vào niềm tin vào Đức Kitô cụ thể là gì? |
112 |
5. ĐỨC TIN ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG ĐỨC ÁI |
114 |
(27) Tại sao thánh Phaolô một đàng nhấn mạnh rằng "chúng ta được nên công chính nhờ bởi Đức Tin mà thôi", nhưng đàng khác lại mạnh mẽ nói đến "chúng ta phải có được một Đức Tin sống bằng Đức Ái" |
118 |
6. AĐAM VÀ ĐỨC KITỒ TRONG GIÁO HUẤN CỦA THÁNH PHAOLÔ |
119 |
28) Tội Tổ Tông là gì? Thánh Phaolô dạy gì và Hội Thánh dạy gì? Chúng ta còn có thể đồng ý với học thuyết này không? |
120 |
29) Chứng từ của thánh Phaolô nói gì về Đức Tin? |
122 |
7. THÁNH PHAOLÔ VÀ CÁC BÍ TÍCH |
125 |
Làm thế nào đế Chúa Giêsu có thể đi vào cuộc đời chúng ta |
125 |
30) Thần khí này của Đức Kitô, Chúa Thánh Thần, làm thế nào để Ngài trở thành Thần khí của tôi? |
126 |
8. QUAN ĐIỂM THẦN HỌC CỦA CÁC THƯ MỤC VỤ |
132 |
31) Mục tiêu của các thư mục vụ là gì? |
134 |
32) Các thư mục vụ đương đầu với trào lưu nguy hiểm mới nào? Trong các thư này, thánh Phaolô kêu mời chúng ta hai điều quan trọng nào? |
135 |
33) Thánh Kinh và Thánh Truyền có mổi liên hệ gì với nhau? |
135 |
34) Hội Thánh giữ vị trí nào trong Đức Tin của chúng ta? |
136 |
35) Tại sao trong Hội Thánh, các thừa tác vụ lại được phân chia thành ba bậc: Giám mục, linh mục và phó tế? |
137 |
36) Việc xuất hiện các "Giám mục" trong vai trò kế vị các Tông đồ được đặt ra như thế nào? Tính cách Bí tích của chức vụ này được nói đến làm sao? |
137 |
37) Đặc tính hiền phụ ở nơi người lãnh đạo Hội Thánh được nhắc nhở đến như thế nào trong các thư mục vụ? |
138 |
DẪN NHẬP THƯ GỬI TÍN HỮU RÔMA |
140 |
38) Kế hoạch truyền giáo Đông - Tây của Phaolô trong đế quốc Rôma được đề xuất như thế nào? |
145 |
39) Các học giả cho rằng thư Rôma được trình bày dựa trên ba vấn đề cốt lõi nào? Bạn chọn đề tài nào trong ba đề tài ấy làm nền tảng cho lá thư này? |
145 |
40) Theo bạn, thư này trình bày giáo thuyết nền tảng nào? |
145 |
THƯ GỬI TÍN HỮU RÔMA |
146 |
RÔMA 1 |
146 |
I. GỬI THƯ |
146 |
Lời chào thăm |
146 |
Tạ ơn |
149 |
II. NHÂN LOẠI HƯ MẤT NẾU KHÔNG CÓ TIN MỪNG |
151 |
Quyền năng Cứu Độ của Thiên Chúa |
151 |
Những người thờ ngẫu tượng phải chịu hình phạt |
152 |
RÔMA 2 |
156 |
Phán xét công minh của Thiên Chúa |
156 |
Sự phán xét xuyên qua luật nội tâm |
158 |
Phán xét xuyên qua luật Môsê |
159 |
RÔMA 3 |
160 |
Mọi người đều bị tội lỗi thống trị |
161 |
III. CON NGƯỜI ĐƯỢC NÊN CÔNG CHÍNH NHỜ ĐỨC TIN |
|
Được nên công chính không do lề luật |
163 |
RÔMA 4 |
167 |
Ông Abraham được nên công chính bởi Đức Tin |
167 |
Được hưởng Gia nghiệp xuyên qua niềm tin |
169 |
RÔMA 5 |
171 |
Tin, Cậy, Mến |
171 |
Tội của con người xuyên qua Ađam |
173 |
Ơn sủng và Sự Sống qua Đức Giêsu Kitô |
174 |
IV. ƠN CÔNG CHÍNH HÓA VÀ ĐỜI SỐNG KITÔ HỮU |
176 |
Được giải thoát khỏi quyền lực của tội; được sống trong Thiên Chúa |
176 |
RÔMA 7 |
|
Được giải thoát khỏi lề luật |
180 |
Liên hệ với tội xuyên qua lề luật. |
181 |
Tội kéo người ta vào sự chết |
182 |
RÔMA 8 |
184 |
Xác thịt và Thần khí |
184 |
Được nhận làm nghĩa tử, ta trở nên con cái Thiên Chúa |
186 |
Vinh quang dành cho ta |
187 |
Tình yêu tột đỉnh của Thiên Chúa |
188 |
NHỮNG NGƯỜI DO THÁI VÀ CÁC DÂN NGOẠI TRONG CHƯƠNG TRÌNH CỦA THIÊN CHÚA |
192 |
V. CÁC NGƯỜI DO THÁI VÀ CÁC DÂN NGOẠI TRONG KẾ HOẠCH CỦA THIÊN CHÚA |
192 |
RÔMA 9 |
|
Tình yêu của Phaolô dành cho Israel |
192 |
Sự chọn lựa hoàn toàn tự do của Thiên Chúa |
194 |
Lời chứng của các Ngôn sứ |
197 |
Sự công chính dựa vào niềm tin |
198 |
RÔMA 10 |
200 |
RÔMA 11 |
204 |
Số còn sót lại của Israel |
204 |
Ơn cứu độ của các dân ngoại |
205 |
Tiếng Thiên Chúa gọi là không thể hủy bỏ |
207 |
Cuộc chiến thắng của lòng Thương xót của Thiên Chúa |
208 |
VI. CÁC BỔN PHẬN CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU |
210 |
RÔMA 12 |
210 |
Hãy hiến dâng thân xác và tâm hồn mình làm của lễ hy sinh |
210 |
Có nhiều chi thể trong một thân thể |
211 |
Hãy yêu thương nhau |
213 |
RÔMA 13 |
214 |
Vâng phục quyền bính |
214 |
Yêu thương là chu toàn lề luật |
215 |
Hãy ý thức về tận thế |
216 |
RÔMA 14 |
218 |
Sống và chết cho Chúa Kitô |
218 |
Bác ái đối với những người có lương tâm yếu đuối |
220 |
RÔMA 15 |
222 |
Kiên nhẫn và biết từ bỏ chính mình |
222 |
Sự tín thành và lòng nhân từ của Thiên Chúa |
223 |
VII. KẾT LUẬN |
224 |
Phaolô làm Tông đồ cho các dân ngoại |
224 |
Các kế hoạch của Phaolô; khẩn thiết xin lời cầu nguyện |
227 |
RÔMA 16 |
229 |
Giới thiệu và gửi gắm chị Phêbê |
229 |
Các lời chào thăm của Phaolô |
|
Chống lại các bè nhóm |
231 |
Những lời chào thăm từ Côrintô |
232 |
Vinh tụng ca |
232 |
1 CÔRINTÔ |
234 |
DẪN NHẬP |
234 |
41) Việc chia bè chia nhóm tại Corintô cụ thế ra sao? |
238 |
42) Kể ra một số vấn đề rắc rối và sai trái cần phải giải quyết tại cộng đoàn này |
238 |
43) Nêu lên một vài vấn đề tín lý quan trọng Phaolô đã khẳng định lại cho cộng đoàn này |
238 |
44) Thánh Phaolô vừa kiên vững trong cách giải quyết các vấn đề vừa tỏ ra khiêm tốn trong sứ vụ phục vụ của Ngài như thế nào? |
238 |
1 CÔRINTÔ |
239 |
I. GỬI THƯ |
239 |
Lời chào thăm |
239 |
Lời tạ ơn |
240 |
II. NHỮNG RỐI LOẠN TRONG GIÁO ĐOÀN CÔRINTÔ |
240 |
A. Những chia rẽ trong Hội Thánh |
240 |
Các nhóm và các khẩu hiệu |
240 |
Nghịch lý của Thập Giá |
243 |
1 CÔRINTÔ 2 |
246 |
Khôn ngoan đích thực |
247 |
1 CÔRINTÔ 3 |
251 |
Vai trò của các thừa tác viên của Thiên Chúa |
252 |
1 CÔRINTÔ 4 |
257 |
Đời sống của Phaolô như là một tấm gương |
257 |
l Côrintô 5 |
262 |
B. Những lộn xộn về luân lý |
262 |
Trường hợp loạn luân |
262 |
1 Côrintô 6 |
266 |
Kiện nhau ở tòa đời |
266 |
Tội tà dâm |
268 |
1 CÔRINTÔ 7 |
271 |
III. TRẢ LỜI CHO CÁC CÂU HỎI CỦA GIÁO ĐOÀN CÔRINTÔ |
271 |
A. Hôn nhân và đồng trinh |
271 |
Lời khuyên cho các người có gia đình |
271 |
Hãy sống như Chúa đã chỉ định cho mình |
275 |
Lời khuyên các trinh nữ và các góa phụ |
276 |
1 Côrintô 8 |
280 |
B. Việc dâng cúng cho các ngẫu tượng |
280 |
Có sự hiểu biết mà thôi chưa đủ |
280 |
Các luật hành xử thực tiễn xét theo Đức Ái |
282 |
1 Côrintô 9 |
284 |
Các quyền lợi mà Phaolô với tư cách Tông đô đáng lý được hưởng |
284 |
Lý do khiến Phaolô đã không sử dụng đến các quyền của mình |
286 |
Tôi đã trở nên tất cả mọi sự vì tất cả mọi người |
288 |
1 CÔRINTÔ 10 |
290 |
Cảnh báo chống lại sự tự tin quá đáng |
290 |
Cảnh báo chống lại việc thờ ngẫu tượng |
292 |
Hãy tìm thiện ích của tha nhân |
294 |
1 Côrintô 11 |
297 |
IV. CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI CÁC CUỘC HỌP MẶT PHỤNG VỤ |
297 |
A. Phụ nữ có phải choàng khăn trùm đầu không? |
297 |
Người nam và người nữ |
297 |
B. Liên quan tới Bữa Ăn Tối của Chúa |
302 |
Việc lạm dụng tại Côrintô |
302 |
Truyền thống về việc thiết lập Phép Thánh Thế |
303 |
1 Côrintô 12 |
306 |
C. Các ơn huệ thiêng liêng |
306 |
Có nhiều đặc ân thiêng liêng, nhưng chỉ có một Thần khí |
306 |
Một Thân thể, nhưng có nhiều Chi thể |
308 |
Áp dụng sự việc ở trên vào cho Đức Kitô |
309 |
Con đường của Đức Yêu thương |
310 |
1 Côrintô 13 |
311 |
1 Côrintô 14 |
314 |
Ơn nói tiên tri thì lớn hơn ơn ngôn ngữ |
314 |
Cần được giải thích |
316 |
Các nhiệm vụ của những đặc ân này |
317 |
Những Qui luật để duy trì trật tự |
320 |
1 Côrintô 15 |
322 |
V. SỰ PHỤC SINH |
322 |
A. Việc Chúa Giêsu sống lại |
322 |
Lời dạy của Tin Mừng |
322 |
B. Về việc sống lại của các người đã chết |
324 |
Nếu chối các sự kiện sống lại, thì hệ quả sẽ không thể chấp nhận được |
325 |
Đức Kitô Phục Sinh mở đường cho những ai đã an giấc ngàn thu |
326 |
Sau đây là những luận cứ thực tiễn |
329 |
C. Cách thức sống lại |
330 |
Sự sống lại của thân xác |
331 |