Nhân học Kitô giáo
Phụ đề: Tội nguyên tổ và ân sủng
Tác giả: Lm. Phêrô Trần Ngọc Anh
Ký hiệu tác giả: TR-A
DDC: 234 - Ơn cứu độ và ân sủng
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T2
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0007580
Nhà xuất bản: Phương Đông
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 21
Số trang: 443
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Đang mượn
Mã số: 617BC0007582
Nhà xuất bản: Phương Đông
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 21
Số trang: 443
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
PHẦN HAI: TỘI NGUYÊN TỔ  
Dẫn nhập Phần hai 1
CHƯƠNG MỘT: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI  
Dẫn nhập 5
A. Những lối giải thích và quan niệm triết học về nguồn gốc loài người 6
I. Triết học thiên nhiên cổ điển 6
1. Một số dạng thức của ý niệm tiến hóa 6
2. Aristote và thuyết định chủng 7
II. Thuyết tiến hóa 9
1. J.B. Lamark 10
2. Charles Darwin 10
III. Những cách nhìn khác nhau về thuyết tiến hóa 13
1. Thuyết tổng hợp 14
2. Thuyết tổng hợp bị đặt lại vấn đề. Lý thuyết “phi darwinisme” 15
3. Quan niệm dĩ sinh cầu vi trung 16
B. Lập trường của Công Giáo về thuyết tiến hóa 20
I. Sự đối đầu giữa các quan niệm đạo đời 20
II. Hướng giải quyết của Huấn quyền  22
III. Một số nhận định thần học nền tảng 26
1. Sáng tạo và tiến hóa không đối nghịch nhau 26
2. Khoa học và đức tin không thể mâu thuẫn với nhau 28
3. Giải thích tiến hóa không chỉ là thẩm quyền của khoa học tự nhiên 29
4. Tiến hóa có định hướng 31
5. Vai trò của các nhà thần học 32
C. Những vấn đề tín lý chính yếu về sự khởi đầu sự sống của con người cá thể 34
I. Do đâu mà một con người mới xuất hiện trên đời? 35
II. Kể từ lúc nào, bào thai có thể được gọi là con người thật sự? 36
1. Lập trường của truyền thống Giáo Hội 36
2. Cách lý giải của Huấn quyền hiện nay 38
Kết Luận 42
Phụ lục 1: Vũ trụ tiến hóa dưới cái nhìn của T.de Chardin 45
Phụ lục 2: Các nguyên tắc chú giải Kinh Thánh liên quan đến các bài trình thuật về nguồn gốc con người 51
CHƯƠNG HAI: CON NGƯỜI, MỘT TỘI NHÂN  
Dẫn nhập 55
A. Lịch sử tiến triển của Giáo lý Tội Nguyên Tổ 58
I. Khái niệm Tội Nguyên Tổ trong Kinh Thánh và nơi các Giáo phụ trước Augustinô 58
1. Kinh Thánh 58
2. Các Giáo phụ, với vấn đề “tội loài người và tội Adam” 60
II. Thánh Augustinô và sự ra đời của khái niệm tội nguyên tổ 62
1. Cuộc khủng hoảng Pêlagiô 62
2. Phản ứng của Augustinô và giáo lý tội nguyên tổ 67
III. Các văn kiện đầu tiên của Giáo Hội và việc khai triển Giáo lý Tội Nguyên Tổ thời Trung cổ  74
1. Các văn kiện đầu tiên của Giáo Hội 74
2. việc khai triển Giáo lý Tội Nguyên Tổ thời Trung cổ  79
B. Những lối giải thích bất đồng 83
I. Phái cải cách  84
1. Giáo thuyết của Martin Luther 84
2. Bản tuyên tín Augsbourg và Philipp Mélanchthon 86
II. Công đồng Trentô 87
1. Quan điểm của Công đồng Trentô 87
2. Nhận định tổng quát 89
III. Từ Công đồng Trentô đến thời Cận đại 93
1. Sau Công đồng Trentô 93
2. Thời cận đại 94
3. Thần học Đông Phương 96
4. Các phương thức tiếp cận của triết học 96
Kết Luận 97
Phụ lục 1: Bản dịch đề nghị Rm 5,12 của Lyonnet 99
Phụ lục 2: Tình trạng của con người mắc tội nguyên tổ 102
Phụ lục 3: “Mầu nhiệm siêu nhiên”, với H.de Lubac 104
CHƯƠNG BA: MỘT SỐ ĐỀ TÀI TRANH LUẬN VÀ NHỮNG VIỄN TƯỢNG MỚI  
Dẫn nhập 107
A. Một số đề tài tranh luận, thời đương đại 107
I. Vấn đề thuyết đơn tổ 113
1. Hiện trạng 113
2. Một số hướng giải quyết của thần học đương đại 116
II. Tính lịch sử của trình thuật sa ngã 119
1. Những chương đầu sách Sáng Thế là những trình thuật huyền thoại 121
2. Tiêu chuẩn cuối cùng xác định từ vượn tiến sang người 125
3. Trình thuật về sự sa ngã có phản ứng một sự kiện lịch sử không? 128
III. Thái độ đứng trước sự dữ 131
1. Mầu nhiệm sự dữ 131
2. Thánh Augustinô với tính đôi chiều cơ bản của thời gian và sự nhận biết chiều sâu của tội 135
IV. Sức mạnh của tội tác động thế nào trên con trẻ? 137
1. Giả thuyết về thần học “lâm bô” 137
2. Quan điểm của các nhà thần học 138
3. Thái độ của Huấn quyền 139
V. Những hậu quả của tội nguyên tổ 140
1. Sự công chính nguyên thủy hệ tại ở đâu? 140
2. “Tội trần gian” và những “cơ cấu tội lỗi’ 142
3. Tương quan giữa cái chết và tội đầu tiên 144
VI. Có nên sử dụng một khái niệm khác thay cho đặc ngữ “tội nguyên tổ”? 152
1. Tội nguyên tổ là “tội” theo nghĩa loại suy 152
2. ...nhưng lại mang sức nặng của tội... 153
3. Sức nặng này hệ tại ở cách sử dụng tự do 154
B. Những Viễn Tượng Mới 156
1. Một số điểm nhấn trong thần học về tội nguyên tổ 156
1. Không thể coi giáo lý tội nguyên tổ như “đi trước” Kitô học và Cứu độ học 157
2. Sự thiếu thỏa đáng trong một số học thuyết về tội nguyên tổ 158
3. Ân sủng khởi phát từ Đức Kitô đã phát huy ngay từ tác dụng buổi đầu của nhân loại 159
II. Đề nghị một cách trình bày Giáo lý tội nguyên tổ 160
Kết Luận 164
PHẦN III: ÂN SỦNG  
Dẫn nhập Phần Ba 169
CHƯƠNG BỐN: CON NGƯỜI, TRONG ÂN SỦNG ĐỨC KITÔ  
Dẫn Nhập 173
A. Thần học Kinh Thánh 175
I. Cựu Ước 175
1. Là thái độ khoan dung, một năng hướng và là một hành động 176
2. Gắn liền với tình yêu của Đức Chúa Giao ước, với mục tiêu cánh chung phổ quát 177
II. Tân Ước 179
1. Phaolô 179
2. Giáo huấn của các Tông đồ khác  183
B. Thần Học Lịch Sử  
I. Thời các Giáo phụ 185
1. Các Giáo phụ hộ giáo 186
2. Các Giáo phụ Hy-lạp 186
3. Các Giáo phụ Tây phương 188
II. Thời Trung cổ 192
1. Thần học Kinh viện thời hưng thịnh 192
2. Thần học Kinh viện muộn thời 193
Một Số Thuật Ngữ 195
III. Thời Cận đại 198
1. Thời Cải cách 198
2. Thời Công đồng Trentô 200
3. Thần học hậu Trentô 201
IV. Thời Đương đại 207
Kết Luận 212
CHƯƠNG NĂM: CON NGƯỜI, TỘI NHÂN ĐƯỢC CÔNG CHÍNH HÓA  
Dẫn Nhập 215
Công chính hóa là gì? 219
A. Công Chính Hóa trong Kinh Thánh 221
I. Trong Cựu Ước 221
1. Được nên công chính: điều con người không dám nghĩ tới 221
2. Chỉ có thể là công trình của Thiên Chúa 222
II. Trong Tân Ước 222
1. Các Tin Mừng Nhất Lãm 222
2. Các thư Phaolô 224
B. Vấn Đề Công Chính Hóa Qua Các Thời Kỳ 227
I. Thời các Giáo phụ 227
1. Trước Augustinô 227
2. Augustinô 228
II. Thời Trung cổ 230
1. Trường phái Kinh viện và học phái Phan-sinh 230
2. Cuối thời Trung cổ 232
III. Thời Cận đại 234
1. Cải cách 234
2. Đối Cải cách: câu trả lời của CĐ Trentô 237
3. Các cuộc tranh luận phía Công giáo, cuối thế kỷ XVI 240
4. Thần học Anh giáo 241
IV. Thời Đương đại 242
1. Chia tay với những bận tâm chính yếu của phái Cải cách 242
2. K. Barth với những cách thế tiếp cận khác 244
3. Những nỗ lực đại kết 245
C. Giáo Thuyết Của Luther Và Nghị Định Của Công Đồng Trentô Về Việc Công Chính Hóa 247
I. Tính hiện đại trong tư tưởng của Luther 247
II. Sự khẳng định chung về vị trí tuyệt đối hàng đầu của ân sủng và vai trò trung gian cứu độ của Đức Kitô, cần thiết cho hết mọi người 250
III. Phân tích các yếu tố tranh chấp 250
1. Nhu cầu về một tiêu chí độc quyền và mang tính quyết định của đức tin mà mỗi cá nhân cảm nghiệm được. Sự vâng phục của Giáo Hội 250
2. Đức Tin là gi? Một sự hiểu lầm 252
3. Sự tin tưởng không ngần ngại vào ân sủng và sự bảo đảm phần rỗi 260
4. Tự do của con người trong việc công chính hóa: hoàn toàn thụ động hay hợp tác? 265
5. Người được công chính hóa. Sự công chính hóa và sự thánh hóa 266
D. Tuyên Ngôn Chung Của Công Giáo Và Tin Lành Luther Về Giáo Thuyết Công Chính Hóa 268
I. Các bước đối thoại 268
II. Những khẳng định chung 269
1. Một sự đồng thuận nền tảng, có thể là đối tượng cho một chứng tá chung 270
2. Những vấn đề còn bỏ ngỏ 275
Kết Luận 278
Phụ Lục 1: Bản Tuyên Ngôn Chung về giáo thuyết công chính hóa 283
2. Bản Phúc đáp của Giáo Hội Công giáo 303
3. Kinh nghiệm của thánh nữ Têrêsa thành Lisieux 310
CHƯƠNG SÁU: TƯƠNG QUAN MỚI, TẠO THÀNH MỚI VÀ THẦN HỌC HỆ THỐNG  
Dẫn Nhập 315
A. Tương Quan Mới, Tạo Thành Mới 317
I. Tương quan mới (ơn được làm con Thiên Chúa) 317
1. Tư cách làm con Thiên Chúa trong Kinh Thánh 318
2. Sự thông hiệp với Đức Kitô và việc Thiên Chúa cư ngụ nơi ta, theo Tân Ước 322
3. “Ân sủng”, xét như việc con người được đi vào – trong Thánh Thần – tương quan với Chúa Cha, vốn là tương quan đặc thù với Đức Giêsu 324
II. Tạo thành mới (sự biến đổi nội tại nơi con người) 335
1. Sự biến đổi nội tại nơi Tân Ước 336
2. Sự biến đổi nội tại và “ơn thụ tạo” 339
3. Chiều kích ngoại tại của ân sủng 344
B. Thần Học Hệ Thống (Về Ân Sùng) 346
I. Ân sủng và sự tiền định 346
1. Trong truyền thống thần học 346
2. Không thể có hai sự tiền định 348
II. Ân sủng trong viễn cảnh lịch sử cứu độ 350
1. Ân sủng 350
2. ...trong viễn cảnh lịch sử cứu độ 352
III. Ân sủng (nhưng không) và tự nhiên 353
1. Một sự giằng co 353
2. Ân sủng “nhưng không” không loại trừ tự nhiên 358
3. Ân sủng, quà tặng của Tình yêu 361
IV. Ân sủng và tự do 363
1. Không cạnh tranh, nhưng luôn là một tự do mở 363
2. Từng giây phút, con người là quà tặng của Thiên Chúa 365
V. Các mối tương quan 367
1. Ơn chủ tạo và ơn thụ tạo 367
2. Ân sủng và công trạng 369
3. Ơn thường sủng và ơn hiện sủng 371
VI. Chiều kích cộng đoàn và kinh nghiệm ân sủng 375
1. Chiều kích cộng đoàn của ân sủng 375
2. Kinh nghiệm ân sủng 377
Kêt Luận 378
CÁC BÀI ĐỌC THÊM  
1. Nguồn gốc con người 385
2. Một số dữ kiện khoa học mới về sự tiến hóa  385
3. Teilhard de Chardin, một tôn giáo thích nghi với tiến hóa 395
4. Đạo Manikê 399
5. Thuyết tiền định: thánh Augustinô và thần học La-tinh 410
6. K. Rahner; một đề nghị cứu độ phổ quát 413
7. Ân sủng: mối liên hệ tình thương giữa Thiên Chúa và con người 415
8. Martin Luther - Ở cội nguồn của thần học Tin lành 436
9. Sự ly khai Tây phương 440
Thư Mục