Giải đáp các vấn nạn về Phụng vụ theo các văn kiện của Giáo hội
Tác giả: Lm. Vinh Sơn Nguyễn Thế Thủ
Ký hiệu tác giả: NG-T
DDC: 264.020 2 - Các nguyên tắc và hướng dẫn cử hành Phụng vụ
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T1
Số cuốn: 4

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0000702
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2001
Khổ sách: 21
Số trang: 231
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0001643
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2001
Khổ sách: 21
Số trang: 229
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0002698
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2001
Khổ sách: 21
Số trang: 231
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010275
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2001
Khổ sách: 21
Số trang: 231
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
LỜI NÓI ĐẦU 5
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 7
CHƯƠNG I: CÁC PHẦN VỤ KHÁC NHAU TRONG CỬ HÀNH PHỤNG VỤ 13
I. Chúa Kitô và Giáo Hội 13
1. Chúa Kitô hiện diện thế nàotrong cử hành phụng vụ? 13
2. Đâu là ý nghĩa của việc Chúa Kitô hiện diện trong cử hành phụng vụ? 14
3. Giáo Hội thi hành vai trò gì khi cử hành phụng vụ 14
4. Khi tham dự phụng vụ, người tín hữu thi hành chức năng gì? 15
II. Thẩm quyển điểu hành phụng vụ trong Giáo Hội 15
5. Phải chăng người Kitô hữu có quyền sáng tác phụng vụ  theo sở thích riêng? 15
6. Ai là người có thăm quyền chính thức trong việc tổ chức phụng vụ của Giáo Hội? 15
7. Toà Thánh có quyển gì trong việc tổ chức phụng vụ của Giáo Hội? 16
8. Hội Đồng Giám Mục có quyền gì trong việc tổ chức vụ phụng vụ? 16
9. Giám Mục giáo phận có quyền gì trong việc tổ chức vụ phụng vụ? 17
10. Linh mục có quyển gì trong việc tổ chức phụng vụ?. 17
III. Các phận vụ khác nhau khi cử hành phụng vụ 17
11. Tại sao các buổi cử hành phụng vụ do Đức Giám Mục chủ toạ lại trở nên quan trọng trong đời sống của giáo phận? 17
12. Linh mục hành động trong tư cách gì khi cử hành phụng vụ? 18
13. Đâu là quyền hanj của cha sở trong việc điều hành các cử hành phụng vụ tại giáo xứ? 19
14. Người tín hữu thi hành những nhiệm vụ nào trong cử hành phụng vụ? 19
15. Tại sao trong cử hành phụng vụ có nhiều tác vụ khác nhau? 19
16. Đâu là điểm giống và khác nhau giữa chức tư tế phổ quát của mọi tín hữu và chức tư tê thừa tác của linh mục? 20
17. Đâu lù tầm quan trọng của chức tư tế thừa lác trongGiáo Hội? 20
18. Ngoài linh mục là vị chủ tọa, buổi cử hành phụng vụ còn cần có thừa tác viên nào khác không? 21
19. Vai trò của phụ nữ trong cử hành phụng vụ? 21
20. Có thể cho phụ nữ, cách riêng các em thiếu nhi nữ giúp lễ không? 22
21. NHư thế nòa để được gọi là thừa tác viên ngoại lệ trao MÌnh Thánh Chúa, họ gồm những người nào? 22
22. Người giáo dân phụ nữ có thể được ủy nhiệm  làm thừa tác viên ngoại lệ trao Mình Thánh Chúa không? 24
23. Thừa tác viên ngoại lệ sẽ thi hành nhiệm vụ thế nào trong thánh lễ?. 24
24. Làm sao giúp cho cộng đoàn tíccwaj tham dự vào các buổi cử hành phụng vụ của Giáo Hội? 25
IV. Thế nào là Phụng vụ? 26
25. Phụng vụ là gì? 26
26. Đâu là những tiêu chuẩn để  xác định một buổi cử hành phụng vụ của Giáo Hội? 26
27. Tương quan giữa pphungj vụ và các hoạt động khác của Giáo Hội như thế nào? 27
28. Tương quan giữa phụng vụ và các việc đạo đức bình dân như thế nào? 27
CHƯƠNG II: PHỤNG VỤ BAO GỒM NHỮNG GÌ? 28
I. Các Bí tích 28
29. Bí tích là gì? 28
30. Đâu là tầm quan trọng của ba bí tích khai tâm? 29
31. Có cần thiết phải lãnh Bí tích Thánh Tẩy trước khi lãnh nhận các bí tích khác không? 29
32. Đâu là quy tắc chung cho thừa tác viên và người lãnh các bí tích? 30
II. Các cử hành phụng vụ khác  
33. Á bí tích là gì? 30
34. Đâu là sự khác biệt giữa bí tích và á Bí tích? 31
35. Giờ kinh phụng vụ có phải là phụng vụ của Giáo Hội không? 32
36. Nghi lễ an táng có phải là phụng vụ của Giáo Hội không? 32
III. Các Việc đạo đức 33
37. Thế nào là việc đạo đức? 33
38. Làm sao phân biệt được đâu là cử hành phụng vụ của Giáo Hội, đâu là một việc đạo đức bình dân? 34
CHƯƠNG III: TƯ THẾ KHI CỬ HÀNH PHỤNG VỤ  
I. Đứng 35
39. Cử chỉ đứng trong phụng vụ có ý nghĩa gì? 35
40. Trong thánh lễ những lúc nào cần phải đứng? 35
41. Tại sao phải đứng khi nghe đọc bài Tin Mừng? 36
II. Quỳ 37
42. Cử chỉ quỳ trong phụng vụ có ý nghĩa gì? 37
43. Trong thánh lễ những lúc nào cần phải quỳ? 37
III. Ngồi 38
44. Cử chỉ ngồi trong phụng vụ có ý nghĩa gì? 38
45. Trong thánh lễ những lúc nào cần phải ngồi? 38
IV. Phủ phục 39
46. Cử chỉ phủ phục trong phụng vụ có ý nghĩa gì? 39
V. Bái gối và bái cúi 40
47. Cử chỉ bới gối, bái cúi trong phụng vụ có ý nghĩa gì? 40
VI. Tư thế của bàn tay 41
48. Tư thế của bàn tay trong cử hành phụng vụ như thế nào?. 41
49. Ý nghĩa của các tư thê bàn tay như thế nào? 41
VII. Cử chỉ rửa chân 44
50. Ý nghĩa cử chỉ rửa chân trong cử hành phụng vụ?. 44
VIII. Cử chỉ hôn kính 45
51. Ý nghĩa cử chỉ hôn kính trong phụng vụ? 45
IX. Dấu thánh giá 45
52. Ý nghĩa việc làm dấu thánh giá như thế nào? 45
53. Tại sao người Kitô hữu làm dấu thánh giá thường xuyên trong đời sống? 46
CHƯƠNG IV : CÁC YẾU TỐ VẬT CHẤT 48
I. Nến và ánh sáng 48
54. Tại sao lại dùng đèn nến trong cử hành phụng vụ?. 48
55. Ỷ nghĩa việc thắp đèn nến trong cử hành phụng vụ? 49
56. Phải thắp đèn nến nơi bàn thờ cử hành thánh lễ như thế nào? 50
57. Ý nghĩa của Nến Phục Sinh? 51
58. Phải thắp Nến Phục Sinh khi nào? 52
59. Phải đặt nến Phục Sinh như thế nào khĩ cử hành thánh lễ an táng? 53
60. Việc thắp đèn nơi bàn thờ kính Đức Maria, các Thánh hay khi cầu nguyện trong các gia đinh như thế nào? 54
II. Dầu 55
61. Ý nghĩa của việc dùng dầu trong phụng vụ? 55
62.Tại sao Chúa Giêsu dược gọi là Đấng Kitô, nghãi là Đấng được xức dầu? 56
63. Có mấy loại dầu dùng trong phụng vụ? 56
III. Hương lửa 57
64. Ỷ nghĩa việc dùng hương trong phụng vụ? 58
65. Xông hương những lúc nào trong thánh lễ? 59
IV. Nước thánh hay nước phép 60
66. Ý nghĩa của nước trong cử hành phụng vụ? 60
67. Ý nghĩa việc dùng Nước Thánh trong đời sống người tín hữu? 61
V. Sách 62
68. Ỷ nghĩa của Sách trong cử hành phụng vụ? 62
69. Trong cử hành phụng vụ gồm những loại sách gì? 62
70. Ai là người có thẩm quyền phê chuẩn và cho phép sử dụng các sách phụng vụ của Giáo Hội? 63
71. Làm sao phân biệt các sách phụng vụ với các sách đạo đức, suy niệm thần học ...? 64
VI. Màu Sắc và y phục trong cử hành phụng vụ 66
72. Có mấy màu chính yếu được dùng trong phụng vụ? 66
73. Ý nghĩa việc sử dung các phẩm phục trong phụng vụ? 67
74. Làm sao phân biệt phẩm phục giữa các thừa tác viên khi cử hành phụng vụ? 68
75. Ý nghĩa của các phẩm phục và dấu hiệu dùng trong phụng vụ?  
VII. Màu sắc và y phục trong cử hành phụng vụ 66
76. Ý nghĩa của nhà thờ? 71
77. Khi nào cần phải cung hiến hay làm phép nhà thờ? 72
78. Làm sao phân biệt các loại nhà thờ? 73
79. Ý nghĩa của bàn thờ trong cử hành phụng vụ? 75
80. Có phân biệt các loại bàn thờ không? 76
81. Khi nào phải cung hiến hay làm phép bàn thờ? 77
82. Có cần thiết phải trải khăn bàn thờ không? Màu khăn bàn thờ như thế nào? 77
IX. Nhà tạm 78
83. Đâu là vai trò của Nhà Tạm? 78
84. Sắp đặt vị trí nhà tạm thế nào trong nhà thờ? 79
X. Giảng đài 81
85. Đâu là tầm quan trọng của giảng đài? 81
86. Người ta sẽ cử hành những gì tại giảng đài? 81
87. Có được phép làm hai giảng đài trong một cung thánh không? 82
XI. Thánh giá và ảnh tưởng 84
88. Tầm quan trọng của thánh giá bàn thờ? 84
89. Được phép để bao nhiêu thánh giá trong khi cử hành thánh lễ? 86
90. Ý nghĩa việc đặt ảnh tưởng trong nhà thờ? 87
91. Cách bài trí ảnh tượng thế nào cho phù hợp với cử hành phụng vụ? 88
CHƯƠNG V: NGHỆ THUẬT CỬ HÀNH PHỤNG VỤ 89
I. Tổ chức phụng vụ 89
92. Để việc cử hành phụng vụ mang lại kết quả tốt đẹp người ta nên chuẩn bị thế nào? 89
93. Hiểu thế nào về sự tham dự tích cực của mọi người trong cử hành phụng vụ? 91
II. Thánh ca và âm nhạc 92
94. Trong cử hành phụng vụ, âm nhạc đóng vai trò gì? 92
95. Đâu là vị trí của âm nhạc dân tộc trong cử hành phụng vụ? 93
96. Trong các loại thánh ca, thánh ca nào chiếm vị trí ưu tiên trong cử hành phụng vụ? 94
97. Đâu là vai trò của người hướng dẫn ca hát và của ca đoàn? 95
98. Giáo hội quy định thế nào về việc sử dụng các loại nhạc cụ trong cử hành phụng vụ? 96
99. Làm sao phân biệt các loại thánh ca trong cử hành thánh lễ? 98
100. Có được phép hát các bài ca sinh hoạt trong cử hành phụng vụ không? 99
III. Các yếu tố trang trí cung thánh và nhà thờ 100
IV. Năm Phụng vụ 107
V. Phụng vụ và vấn đề hội nhập văn hoá 121
CHƯƠNG VI: CỬ HÀNH THÁNH LỄ 129
I. Chuẩn bị trực tiếp cho cử hành thánh lễ 129
II. Nghi thức mở đầu 135
III. Phụng vụ Lời Chúa 154
IV. Phụng vụ Thánh Thể 177
V. Nghi thức kết thúc 215