Bình vẫn chưa hề cũ | |
Phụ đề: | Huấn thị 1659 - Công nghị 1664 (Kim chỉ nam truyền giáo thế kỷ 17) |
Tác giả: | Lm. Giuse Trường Đình Hiền |
Ký hiệu tác giả: |
TR-H |
DDC: | 266.022 597 - Truyền giáo tại Việt Nam |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 3 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Mục lục | 4 |
Bản văn Thánh Kinh - Văn kiện Giáo hội - Chữ viết tắt | 7 |
Đôi lời giới thiệu | 9 |
Lời nói đầu | 12 |
BÀI 1: TÌM LẠI KHO TÀNG BỊ LÃNG QUÊN | |
DẪN NHẬP: ĐỂ CÓ ĐƯỢC QUÁ KHỨ LẪN TƯƠNG LAI | 16 |
PHẦN I: NHỮNG ĐIẾM HẸN GIAN NAN THUỞ Ấy | |
I. Á Châu: Vùng đất và những con đường còn hoang hoá | |
1. Con đường tơ lụa của thương mại, kinh tế | 22 |
2. Con đường tơ lụa của đức tin | 24 |
3. Khúc quanh lịch sử truyền giáo Chế độ "Bảo Trợ truyền giáo" đã xong nhiệm vụ | 28 |
II. Cuộc "cách mạng truyền giáo" của Giáo hội | 30 |
1. Giáo hội nhìn thế giới bằng một nhãn quan mới | 30 |
2. Viễn kiến mục vụ thức thời của Công Đồng Trento | 31 |
3. Cuộc "cách mạng" khởi đi từ trung tâm | 32 |
4. Người "hoa tiêu” lái con tàu Thánh Bộ | 33 |
5. Định hướng nền tảng để xuất phát | 33 |
PHẦN II: TÌM LẠI KHO TÀNG BỊ LÃNG QUÊN | |
I. Giới thiệu tổng quát | 36 |
1. Bản dịch Việt ngữ đang được lưu hành | 36 |
2. Huấn Thị 1659 đã ra đời như thế nào? | 36 |
3. Bố cục tổng quát | 37 |
II. Phân tích và đánh giá | 39 |
1. Lượng giá tổng quát | 39 |
2. Những giá trị vượt thời gian | 40 |
3. Những định hướng trọng tâm cần thiết cho hôm nay | 41 |
Kết luận: Cũ với mới từ trong kho tàng (Mt 13,52) | 54 |
BÀI 2: BÌNH VẪN CHƯA HỀ CŨ | 54 |
Dẫn nhập: Vẫn trên dòng sông đó | 58 |
PHẦN MỘT: MỆNH LỆNH VÀ DI CHÚC ĐI CÙNG NĂM THÁNG | |
I. Từ một xuất phát điểm | 62 |
1. Đã có một “từ ngữ" mang nhiều ý nghĩa phong phú | 62 |
2. Từ "Mệnh lệnh của Đấng Sáng Lập" | 64 |
3. Đến Các Tông Đồ và Giáo hội thuở ban đầu | 66 |
4. Phương thế truyền giáo cốt yếu của Đấng Sáng Lập: LÀM CHỨNG | 69 |
II. Những cập nhật truyền giáo thời hiện đại | 71 |
1. Toàn thể Dân Chúa “đến với muôn dân" | 72 |
2. "Hồi sinh" sau Vaticano II: Từ Evangelii Nuntiandi (1975) đến Redemptoris Missio (1990) | 75 |
3. Tân Phúc Âm hóa hôm nay: "Đi ra trong Niêm vui" và "Trẻ trung trong Hiệp Hành" | 81 |
Kết luận: | 85 |
PHẦN II: MONITA, "CẨM NANG TRUYỀN GIÁO" VƯỢT THỜI GIAN" | |
Lời đầu: Tản mạn lịch sử: "Bi đát" và "Trưởng thành" | 86 |
I. Những chân trời mới để Hội thánh "ra khơi" | 90 |
1. Những yếu tố "Thúc bách con thuyền Giáo Hội ra khơi" | 90 |
2. Á Châu: "Mảnh đất đầy hứa hẹn và hy vọng cho cả loài người | 95 |
3. Đã đến lúc cần một "Công Nghị" để bắt đầu | 104 |
II. Văn kiện "Monita ad Missionarios" nhận định tổng quát | 105 |
1. Sự "Phân Định" cần thiết: Huấn thị 1659 | 105 |
2. Từ Huấn thị 1659 đến Công nghị Ajuthia 1664 | 107 |
3. Bố cục nội dung và tiêu đích nhắm tới | 108 |
III. Monita ad Missionarios định hướng và áp dụng | 110 |
1. Điểm nhấn mang chiều kích "linh đạo": Tìm hiểu khái quát nội dung Monita | 110 |
3. Xét (Giải thích tích cực): Không phải như thế này sao? (chương II, III) | 113 |
4. Làm (Lựa chọn hợp lý): vẫn con cơ hội để "lại bắt đầu" (chương IV - X) | 116 |
5. Những “chiều kích vượt thời gian" | 133 |
Kết: "Bình với rượu mới" để sẻ chia | 135 |
Thư mục dẫn nguồn và tham khảo | 138 |
Phụ lục 1: Huấn thị 1659 | 143 |
Phụ lục 2: Monita ad Missionarios | 167 |