Giải đáp thắc mắc Phụng vụ | |
Phụ đề: | Công giáo và đời sống |
Tác giả: | Lm. Edward McNamara |
Ký hiệu tác giả: |
MC-E |
Dịch giả: | Nguyễn Trọng Đa |
DDC: | 264.020 2 - Các nguyên tắc và hướng dẫn cử hành Phụng vụ |
Ngôn ngữ: | Việt |
Tập - số: | T5 |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
I. Tổng quát | 9 |
1. Giảng đài quay về hướng nào? | 9 |
2. Lễ nhớ Đức Trinh Nữ Maria Mẹ Hội thánh là được ưu tiên hơn một lễ kính không? | 12 |
3. Nói thêm về lễ nhớ mẹ Hội thánh. | 19 |
4. Nhà thờ giáo xứ và nhà thờ dòng tu có sự phân biệt không? | 20 |
5. Cách thức trưng bày và ban phép lành với di tích của thánh giá thật | 25 |
6. Bàn thờ, sự cung hiến bàn thờ, các thánh tích | 29 |
7. Vật liệu nào được dùng làm bình thánh? | 34 |
8. Các giáo hội địa phương mừng lễ bổn mạng như thế nào? | 43 |
9. Phép dùng lễ phục màu khi đặt Mình Thánh và chầu Thánh Thể không? | 46 |
10. Số lượng nhà tạm trong giáo xứ. | 49 |
11. Ân xá và người lạm dụng hưởng ân xá. | 56 |
12.Thánh thi Te deum (lạy Thiên Chúa) được sử dụng như thế nào? | 60 |
13.Được đặt tượng thánh bổn mạng giáo xứ lên tường phía trên nhà tạm không? | 63 |
II. Thánh lễ | 75 |
14. Linh mục nghi lễ latinh được phép cử hành nghi lễ giáo hạt Anh giáo không? | 75 |
15. Các vị đồng tế rước lễ bằng cách chấm được không? | 78 |
16. Lễ phục hồng cho Chúa nhật Gaudete. | 83 |
17. Nói thêm về âm nhạc ghi âm sẵn. | 87 |
18. Có giới hạn tuổi cho người nữ giúp lễ không? | 89 |
19. Được cử hành nghi thức làm phép xe trong thánh lễ không? | 91 |
20. Thời điểm chúc bình an là hợp lí chăng? | 93 |
21. Nói thêm về nghi thức chúc bình an | 99 |
22. Có nêu tên người rước lễ khi cho rước lễ không? Việc tự rước lễ được hiểu thế nào? | 101 |
23. Thánh lễ chiều thứ bảy có phải là thánh lễ Chúa nhật kế tiếp không? | 108 |
24. Nói thêm về luật buộc dự lễ Chúa nhật. | 112 |
25. Làm phép nước thánh ngoài thánh lễ được không? | 113 |
26. Thánh lễ Đức Mẹ trong mùa chay và mùa vọng được quy định như thế nào? | 118 |
27. Nơi cử hành tam nhật vượt qua. | 120 |
28. Lời nguyện trên dân chúng có buộc trong Chúa nhật mùa chay không? | 122 |
29. Nói thêm về lời nguyện trên dân chúng. | 124 |
30. Chủ tế rước lễ nhiều lần trong thứ sáu tuần thánh được không? | 126 |
31. Dự tòng làm gì trong cuộc rước nến Phục sinh? | 128 |
32. Linh mục dâng lễ riêng trong Tam nhật vượt qua được không? | 135 |
33. Rảy nước thánh và đặt tượng Chúa mùa phục sinh | 139 |
34. Cách thức xông hương | 143 |
35. Nói thêm về các cú và lắc khi xông hương | 150 |
36. Lễ kính Chúa rơi vào thứ bảy được cử hành như thế nào? | 151 |
37. Phần truyền phép chính xác gồm những gì? | 155 |
38. Nói thêm về phần truyền phép | 156 |
39. Nói thêm về hoa trên bàn thờ. | 158 |
40. Kinh tiền tụng Phục sinh nhấn mạnh điều gì? | 159 |
41. Các vị chủ lễ không mang áo lễ được không? | 163 |
42. Khi nào linh mục bỏ đọc ‘đây là mầu nhiệm đức tin’ (mysterium fidei)? | 165 |
43. Liệu cử hành thánh lễ Chúa nhật vào thứ sáu được không? | 170 |
44. Các phó tế được xông hương riêng không? | 175 |
45. Tìm bài đọc 3 cho lễ kính trở thành lễ trọng ở đâu? | 178 |
46. Xử lý bánh thánh đã tiêu thụ một phần như thế nào? | 182 |
47. Ngưng lễ để giải tội được không? | 185 |
48. Vai trò tháp tùng của thầy phó tế lúc xông hương là như thế nào? | 188 |
49. Khi hết bánh thánh, linh mục có thể truyền phép thêm được không? | 193 |
50. Việc tân linh mục chúc lành cho giám mục có thuộc về nghi lễ không? | 200 |
51. Ngày truyền chức được dùng thánh lễ bổn mạng không? Lễ trọng nào ưu tiên hơn chúa nhật? | 207 |
52. Thừa tác viên ngoại thường được phép lấy và cất bánh thánh vào nhà tạm không? | 211 |
53. Linh mục được phép từ chối cho rước lễ trên tay không? | 217 |
54. Nói thêm về việc rước lễ trên tay. | 225 |
55. Giám mục có quyền khuyến nghị linh mục đọc kinh cầu thánh Tổng lãnh thiên thần Micae cuối lễ không? | 227 |
56. Thầy phó tế và các thừa tác viên ngoại thường đều có thể cho tín hữu rước Máu thánh | 231 |
57. Có được làm diễn nguyện Giáng sinh sau khi cha giảng không? | 235 |
58. Cách linh mục đọc thầm lời nguyện trước khi rước lễ. | 239 |
59. Có thể nêu tên Giám mục phó trong kinh nguyện thánh thể không? | 243 |
60. Có thánh lễ chữa lành không? | 248 |
61. Nói thêm về “thánh lễ chữa lành” . | 256 |
62. Lại nói về “thánh lễ chữa lành” | 258 |
63. Linh mục không dâng lễ có thể cho rước lễ chăng? | 259 |
64. Hát hoặc đọc alleluia như thế nào? | 263 |
65. Sự truyền phép từ xa là hợp lệ không? | 264 |
66. Tu sĩ tự rước Máu thánh tại bàn thờ được không? | 269 |
67. Các linh mục không đồng tế tự rước lễ được không? Cách đặt thánh giá bàn thờ. | 272 |
68. Thừa tác viên ngoại thường tiến đến bàn thờ như thế nào? | 277 |
69. Vai trò của nhiều phó tế trong thánh lễ là như thế nào?. | 279 |
70. Người bị bệnh Celiac (bệnh không dung nạp gluten) rước lễ như thế nào? | 282 |
71. Còn luật nào về sử dụng nến không tẩy trắng (nến mộc, unbleached candles) chăng? | 286 |
72. Nhạc công chơi nhạc ứng tấu sau hiệp lễ được không? | 292 |
III. Bí tích | 297 |
73. Ai được hưởng nghi thức làm phép dành cho các dòng tu? | 297 |
74. Được phép đọc công thức xức dầu một lần, và sau đó xức dầu cho nhiều bệnh nhân không? | 302 |
75. Nói thêm về phận vụ của phó tế | 306 |
76. Có quy chế cho các thừa tác viên ngoại thường không? | 308 |
77. Nói thêm về thừa tác viên ngoại thường cho rước lễ. | 312 |
78. Ai hôn kính bàn thờ khi đọc chung giờ kinh phụng vụ? | 314 |
79. Được phép trưng hài cốt các thánh trong viện bảo tàng không? | 317 |
80. Nên hát các bài nào khi xức dầu nhiều bệnh nhân | 322 |
81. Cách thay đổi bài đọc trong các giờ kinh phụng vụ | 323 |