Đạo đức sinh học
Phụ đề: Cơ bản và tổng quát
Tác giả: Lm. Phêrô Trần Quốc Dũng
Ký hiệu tác giả: TR-D
DDC: 241.6 - Luân lý chuyên biệt
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T1
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0008838
Nhà xuất bản: Phương Đông
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 24
Số trang: 395
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0008839
Nhà xuất bản: Phương Đông
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 24
Số trang: 395
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0009806
Nhà xuất bản: Phương Đông
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 24
Số trang: 395
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu 5
Lời nói đầu 7
Chữ viết tắt 9
Dần nhập 11
Đạo đức sinh học trong đời sống Kitô hữu 11
PHẦN I: SỰ HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC SINH HỌC 17
Chương 1: Đạo đức sinh học là gì? 19
1.  Một số thuật ngữ 19
1.1. Đạo đức 19
1.2. Đạo đức y học 21
1.3. Đạo đức sinh học 21
1.4. Đạo đức y sinh 22
1.5. Nhân văn y tế 22
2.  Định nghĩa 22
3.  Đặc tính 31
3.1. Tính liên ngành 31
3.2. Tính độc lập với tôn giáo 32
3.3. Tính cởi mở và hướng tới tương lai 33
3.4. Tính toàn diện 33
3.5. Tính hệ thống 34
4.  Bản chất 35
5.  Đối tượng 37
5.1. Lãnh vực nghiên cứu 37
5.1.1. Lập trường thứ nhất 37
5.1.2. Lập trường thứ hai 37
5.2. Đối tượng khảo sát 38
5.3. Đối tượng nghiên cứu 39
6. Tương quan giữa đạo đức sinh học và các môn học tương đương 42
6.1. Đạo đức sinh học và đạo đức y học 42
6.2. Đạo đức sinh học và luật học 44
6.3. Đạo đức sinh học và nhân học 45
6.4. Đạo đức sinh học và khoa học luân lý 46
6.5. Đạo đức sinh học và thần học luân lý 47
Chương 2: Lịch sử đạo đức sinh học 50
1. Những nhân tố ảnh hưởng 51
1.1. Những nhân tố ngoại tại 52
1.1.1. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật 52
1.1.2. Ý thức về nhân vị 59
1.1.3. Quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân 60
1.1.4. Xu hướng đa nguyên luân lý 61
1.2. Những nhân tố nội tại 62
1.2.1. Nguy cơ chông lại sự sống 62
1.2.2. Việc cứu chữa 66
1.2.3. Trách nhiệm của cộng đồng 68
2. Bối cảnh lịch sử 69
2.1. Đạo đức sinh học - một ưu tư mới của con người 69
2.2. Tiền thân của đạo đức sinh học 71
2.3. Công đồng Vaticanô II trong việc khai sinh đạo đức sinh học 73
2.4. Potter với việc khai sinh đạo đức sinh học 75
3. Sơ lược hình thành 79
3.1. Thời cổ đại 80
3.2. Thời trung đại 81
3.3. Thời hiện đại 82
3.4. Từ thế chiến II về sau 82
4. Những tổ chức đạo đức sinh học 84
4.1. Các viện đạo đức sinh học tiên phong 84
4.1.1. Hastings Center 84
4.1.2. Kennedy Institute 87
4.2. Các ủy ban đạo đức sinh học 90
PHẦN II: ĐẠO ĐỨC SINH HỌC CƠ BẢN 93
Chương 1: Nền tảng Kinh thánh 95
1. Con người 95
1.1. Sự sống 95
1.1.1. Sự sống theo quan điểm Kinh thánh 95
1.1.2. Sự sống chưa sinh ra 101
1.2. Thân xác 102
1.3. Đau đớn và đau khổ 104
1.4. Sự chết 106
2. Động vật 108
3. Môi trường 110
Chương 2: Nền tảng triết học và pháp lý 115
1. Nền tảng triết học 115
1.1. Những câu hỏi của triết học và đạo đức sinh học 115
1.2. Sự sống có trước triết học 116
1.3. Tự nhiên, văn hóa và luật tự nhiên 117
1.4. Triết học và siêu đạo đức sinh học 119
2. Nền tảng pháp lý 120
2.1. Quyền đối với sức khỏe 120
2.2. Quyền đối với phẩm giá con người 121
2.3. Nhà nước can thiệp để bảo vệ 122
3. Các mô hình đạo đức sinh học 125
3.1. Chất lượng cuộc sống đối với sự linh thánh sự sống 125
3.2. Thuyết nguyên tắc 126
3.3. Mô hình kinh nghiệm 127
3.4. Mô hình dựa trên nhân đức 128
3.5. Mô hình hy vọng 129
3.6. Mô hình đạo đức sinh học Tin mừng sự sống 131
Chương 3: Nền tảng thần học 133
1. Nền tảng Kitô học 133
1.1. Viễn tượng Kitô học của sự sống 133
1.2. Đức Kitô - Tin mừng sự sống 135
1.3. Viễn tượng Kitô học và luật vàng 137
1.4. Chritus medicus và người Samari tốt lành 138
2. Nền tảng Thánh linh học 141
2.1. Thần khí ban sự sống 141
2.2. Thần khí hướng dẫn con người đến chân lý sự sống 143
2.3. Ba con đường chăm sóc sức khỏe 144
2.3.1. Con đường thông thường 144
2.3.2. Con đường bí tích 145
2.3.3. Con đường ngoại thường 145
3. Nền tảng thần học trong các tôn giáo lớn 145
3.1. Do Thái giáo 145
3.2. Hồi giáo 148
3.3. Chính thông giáo 153
3.4. Tin lành 156
Chương 4: Nền tảng giáo phụ 158
1. Các Tông phụ 158
2. Các nhà hộ giáo 160
2.1. Athenagoras thành Athens 160
2.2. Giustinô, Tatian và Irênê 161
3. Clêmentê Alexandriô 162
4. Tertulianô 163
5. Grêgoriô Nyssa 164
6. Grêgôriô Nazian 165
7. Basiliô Cả 166
8. Gioan Kim khẩu 167
9. Augustinô 168
Chương 5: Nền tảng phụng vụ 171
1. Chất lượng cuộc sống cao: Phụng vụ sự sống 171
2.  Biểu tượng phụng vụ và việc chữa lành 172
3. Vai trò chữa lành của một số bí tích 175
3.1. Bí tích Rửa tội 175
3.2. Bí tích Hòa giải 175
3.3. Bí tích Thánh thể 175
3.4. Bí tích Xức dầu 176
PHẦN III: ĐẠO ĐỨC SINH HỌC TỔNG QUÁT 179
Chương 1: Đạo đức sinh học Công giáo và thế tục 181
1. Đạo đức sinh học Công giáo và thế tục 182
1.1. Đạo đức sinh học Công giáo: Sự linh thánh của sự sống 182
1.2. Đạo đức sinh học thế tục: Chất lượng cuộc sống 184
2. Đánh giá đạo đức 190
2.1. Chất lượng cuộc sống và sự linh thánh của sự sông 190
2.2. Đánh giá đạo đức 193
3. Vấn đề đa nguyên đạo đức  197
3.1. Sự đa nguyên đạo đức 197
3.2. Sự trung lập đạo đức 199
Chương 2: Phẩm giá sự sống con người 203
1. Phẩm giá 203
1.1. Phẩm giá là giá trị cao quý nhất 203
1.1.1. Giá trị cao quý nhất 204
1.1.2. Không gì cao hơn được nữa 205
1.2. Phẩm giá không thể tách rời khỏi con người và ngược lại 205
1.3. Tính bất khả xâm phạm của phẩm giá 206
2. Sự sống con người 208
2.1. Điều bí ẩn của sự sống 208
2.2. Sự sống: Một mầu nhiệm cần được khám phá và chiêm niệm 210
2.2.1. Mầu nhiệm cần được khám phá 210
2.2.2. Mầu nhiệm cần được chiêm niệm 210
3. Quyền đượcsống 211
3.1. Quyền đượcsống 212
3.2. Khi nào con người có quyền được sống? 213
Chương 3: Luân lý của đạo đức sinh học 217
1. Luân lý theo xu hướng chủ quan 217
2. Luân lý theo xu hướng duy tự nhiên 220
3. Luân lý theo xu hướng lấy đa số làm tiêu chuẩn 221
4. Luân lý theo xu hướng duy lợi 223
4.1. Duy lợi vị cá nhân 224
4.2. Duy lợi vị công ích 224
4.3. Duy lợi vị tha 224
5. Luân lý theo xu hướng khế ước xã hội 228
6. Luân lý theo xu hướng nhân học 230
6.1. Luân lý đạo đức 231
6.2. Luân lý nhân vị 233
Chương 4: Những nguyên tắc đạo đức sinh học 237
Mục 1: Nguyên tắc đạo đức truyền thống 237
1. Nguyên tắc tự do và trách nhiệm 238
2. Nguyên tắc về điều xấu nhỏ hơn 240
2.1. Xung đột giữa thiệt hại thể lý và thiệt hại luân lý 240
2.2. Xung đột giữa hai thiệt hại luân lý 241
2.3. Xung đột giữa hai thiệt hại thể lý 241
3. Nguyên tắc "Mục đích không biện minh phương tiện" 242
4. Nguyên tắc song hiệu 245
4.1. Nguồn gốc 246
4.2. Các điều kiện 247
4.3. Áp dụng vào đạo đức sinh học 252
5. Nguyên tắc bổ trợ và liên đới 253
6. Nguyên tắc cộng tác vào điều xấu 256
6.1. Phân loại 257
6.1.1. Cộng tác mô thể 257
6.1.2. Cộng tác chất thể 259
6.2. Đánh giá luân lý 264
Mục 2: Nguyên tắc đạo đức sinh học 268
1. Nguyên tắc bảo vệ sự sống thể xác 268
2. Phương tiện thông thường và ngoại thường 270
2.1. Phân biệt 270
2.1.1. Quan điểm của một số nhà thần học 271
2.1.2. Lập trường của Giáo hội 273
2.2. Áp dụng 279
3. Nguyên tắc toàn bộ hay điều trị 282
4. Nguyên tắc phân tích chi phí/ lợi ích 285
4.1. Chi phí kinh tế 286
4.2. Chi phí con người 287
Mục 3: Nguyên tắc đạo đức y sinh 289
1. Nguyên tắc tôn trọng quyền tự quyết 290
1.1. Quyền tự quyết cá nhân 290
1.2. Sự tự nguyện 292
1.3. Thông tin và ưng thuận thông tin 293
1.4. Vấn đề niềm tin tôn giáo 296
2. Nguyên tắc không làm hại 298
3. Nguyên tắc làm điều tốt 302
4. Nguyên tắc công bằng 305
3.1. Thuyết vị lợi của công bằng 306
3.2. Thuyết quân bình của công bằng 307
Thuyết tự do của công bằng 308
Chương 5: Quan điểm nhân học trong đạo đức sinh học 313
1. Quan điểm nhân học thế tục 314
1.1. Xu hướng duy tự do 315
1.2. Xu hướng duy khoa học 318
1.3. Xu hướng duy thực dạng 321
2. Quan điểm nhân học Kitô giáo 324
2.1. Con người là một hữu thể thống nhất 326
2.1.1. Thân xác 327
2.1.2. Linh hồn 329
2.1.3. Tinh thần 332
2.2. Con người là một hữu thể vật chất và tinh thần 336
2.2.1. Con người là một hữu thể vật chất 336
2.2.2. Con người là một hữu thể tinh thần 337
2.3. Con người là một chủ thể độc đáo có lý trí 339
2.3.1. Con người là một chủ thể 339
2.3.2. Con người là một chủ thể độc đáo 339
2.3.3. Con người là một chủ thể độc đáo có lý trí 340
2.4. Con người hiện hữu trong tương quan với Thiên Chúa 342
2.5. Con người là hình ảnh của Thiên Chúa 344
2.6. Con người hiện hữu trong Đức Kitô 349
Chương 6: Đạo đức sinh học và huấn quyền Giáo hội 352
1. Khoa học 353
1.1. Khoa học phải phục vụ lợi ích và sự tiến bộ đích thực 353
1.2. Tính độc lập của khoa học không đồng nghĩa với phi luân 355
1.3. Lương tâm con người 356
2. Đạo đức sinh học 357
3. Huấn quyền Giáo hội 359
3.1. Huấn quyền phục vụ đức tin của Dân Chúa 360
3.2. Huấn quyền luân lý và luật tự nhiên 361
3.3. Huấn quyền, lý trí và khoa học nhân văn  363
3.4. Thẩm quyền của huấn quyền 364
3.5. Thái độ của người Kitô hữu đối với huấn quyền luân lý 365
THƯ MỤC 368
1. Văn kiện Giáo hội 368
1.1. Giáo phụ 368
1.2. Công đồng 369
1.3. Giáo hoàng 369
1.4. Cơ quan Tòa thánh 370
1.5. Hội đồng Giám mục 371
2. Sách 371
3.  Từ điển 380
4.  Báo - Tạp chí 381
5.  Internet 383
6.  Các tài liệu khác 385