Thần học luân lý xã hội
Phụ đề: Giáo huấn xã hội hay học thuyết xã hội Công giáo
Tác giả: Lm. Anthony Mai Quốc Phong, O.SS.T
Ký hiệu tác giả: MA-P
DDC: 241.6 - Luân lý chuyên biệt
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0016014
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 24
Số trang: 951
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0016288
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 24
Số trang: 951
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0016289
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 24
Số trang: 951
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
PHẦN I: LUÂN LÝ XÃ HỘI VÀ HỌC THUYẾT XÃ HỘI 11
CHƯƠNG I: LUÂN LÝ XÃ HỘI  
I. Môn luân lý xã hội  
1. Thần học luân lý xã hội   13
2. Khung cảnh luân lý xã hội trong tổng hợp thần học luân lý   16
3. Luân lý về hệ thống kinh tế và xã hội   17
II. Đặc tính thần học của xã hội  
1. Xã hội là gì?  19
2. Bản chất xã hội của con người  22
3. Kinh nghiệm xã hội hiện tại  24
4. Những khả năng mới để suy tư về xã hội   27
CHƯƠNG II: HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO  
I. Xã hội trong tư tuởng Kitô giáo  
1. Cần có một suy tư luân lý về xã hội  32
2. Xã hội trong quá khứ của tư tưởng xã hội Kitô giáo  33
3. Những giới hạn của tư tưởng xã hội Kitô giáo  38
II. Học thuyết xã hội của Giáo hội Công giáo  
1. Học thuyết xã hội của Giáo hội là gì?   45
2. Nguồn gốc của Học thuyết xã hội của Giáo hội   47
III. Học thuyết xã hội Công giáo và Thần học luân lý  
1. Học thuyết xã hội Công giáo -Thần học luân lý  53
2. Thần học luân lý - Học thuyết xã hội Công giáo  61
IV. Các tài liệu căn bản của Học thuyết xã hội Công giáo  
1. Các văn kiện của Tòa thánh   64
2. Những văn kiện xã hội của các Giáo hoàng   65
PHẦN II: NỘI DUNG CỦA HỌC THUYẾT XÃ HỘI CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁ0 69
CHƯƠNG I: TÀI LIỆU CỦA GIÁO HỘI VỀ HỌC THUYẾT XÃ HỘI  
I. Tập tài liệu Đường Hướng Học Hỏi và Giảng Dạy Giáo Huấn Xã Hội Của Giáo Hội về Xã Hội Trong Việc Đào Tạo Các Linh Mục  71
1. Bối cảnh   71
2. Nội dung   74
3. Cấu trúc  76
4. Các chủ đề quan trọng trong Học thuyết xã hội theo tập tài liệu Đường Hướng 81
II. Văn kiện Chương Trình Xã Hội (The Social Agenda)  85
1. Bối cảnh  86
2. Nội dung và bố cục của Thông điệp  86
III. Sách Tóm Lược Học Thuyết Xã Hội của Giáo Hội Công Giáo  
1. Bối cảnh   96
2. Bố cục và nội dung   97
IV. Phiên bản phổ thông về Giáo huấn xã hội của Giáo hội Docat (Phải làm gì)  
1. Bối cảnh   139
2. Bố cục và nội dung   145
CHƯƠNG II: CÁC NGUYÊN TẮC NỀN TẢNG VÀ CÁC CHỦ ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA HỌC THUYẾT XÃ HỘI  
I. Các nguyên tắc nền tảng trong Học thuyết xã hội  180
1. Phẩm giá con người  184
2. Công ích (common good)  184
3. Nguyên tắc bổ trợ (subsidiarity)  193
4. Chiều kích liên đới (solidarity)  201
5. Sự tham gia (participation)  212
6. Ưu tiên chọn lựa người nghèo   213
II. Các chủ đề quan trọng khác trong Học thuyết xã hội   218
CHƯƠNG III: NHÂN QUYỀN  
I. Định nghĩa và quá trình hình thành  
1. Nhân quyền là gì?  222
2. Quá trình hình thành  223
II. Hiến chương Liên hiệp quôc và Bộ luật nhân quyền quốc tế 226
1. Hiến chương Liên hiệp quốc (1945) về nhân quyền   226
2. Bộ luật Nhân quyền quốc tế   229
III. Ba thế hệ của nhân quyền   246
1. Thế hệ thứ nhất  247
2. Thế hệ thứ hai   248
3. Thế hệ thứ ba   250
PHẦN III: GIÁO HUẤN XÃ HỘI CỦA CÁC GIÁO HOÀNG. TỪ LEO XllI ĐẾN GIOAN XXIII  
Dẫn nhập   251
CHƯƠNG I: GIÁO HOÀNG LEO XIII (1878-1903)   256
I. Chuẩn bị cho sự ra đời của Thông điệp Rerum Novarum (15/5/1891) 891)
1. Thời đại của sự tục hóa  256
2. Một số Thông điệp tiêu biểu  258
II. Thông điệp xã hội Rerum Novarum (15/5/1891)   263
1. Hoàn cảnh ra đời   264
2. Nội dung và bố cục của Thông điệp   265
3. Vài điểm chú ý về Thông điệp   273
III. Thông điệp Graves de Communire (18/1 /1901 ) 275
1. Mười năm sau Thông điệp Rerum Novarum   275
2. Nội dung và ý nghĩa của Thông điệp  276
CHƯƠNG II: GIÁO HOÀNG PIO X VÀ BIỂN ĐỨC XV  
I. Giáo hoàng Pio X (1903-1914)   278
1. Những cống hiến lớn lao  279
2. Các Giáo huấn tiêu biểu  280
II. Giáo hoàng Biển Đúc XV (1914-1922)  284
1. Vài Thông điệp tiêu biểu   285
2. Lên án chiến tranh qua các Thông điệp   286
CHƯƠNG III:  GIÁO HOÀNG PIO XI (1922-1939)   290
I. Các Thông điệp liên quan đến vấn đề xã hội   291
1. Vài Thông điệp tiêu biểu   291
2. Bộ ba Thông điệp lên án các chế độ độc tài của thời đại   296
II. Thông điệp xã hội Quadragesimo anno (15/5/1931)  299
1. Phần I: Về những ý tưởng được thiết lập từ Thông điệp RN 300
2. Phần II: Học thuyết xã hội dựa trên vấn đề xã hội và kinh tế  301
3. Phần III: Những thay đổi sâu sắc sau Giáo hoàng Leo XIII  304
4. Tóm tắt vài ý chính trong Thông điệp Quadragesimo Anno  306
CHƯƠNG IV: GIÁO HOÀNG PIO XII (1939-1953)   306
I. Các Thông điệp hàm chứa tư tưởng xã hội  
1. Một số Thông điệp tiêu biểu   307
2. Thông điệp Humani generis (12/8/1950)   312
II. Sứ điệp truyền thanh và các Diễn ngôn   314
1. Các Sứ điệp truyền thanh (Radiomessaggio)   314
2. Các Diễn ngôn (Speeches)  319
III. Sứ điệp truyền thanh La solennità della Pentecoste (1/6/1941) 320
1. Nhà nước và Giáo hội trong trật tự xã hội  321
2. Ba giá trị căn bản của xã hội Kitô giáo   322
IV. Sứ điệp truyền thanh Amadi'simos hijos (11 /3/1951)   325
1. Trách nhiệm của Giáo hội đối với vấn đề xã hội   326
2. Sự hòa hợp giữa Giáo hội và xã hội   326
3. Những khó khăn gặp phải  327
CHƯƠNG V: GIÁO HOÀNG GIOAN XXIII (1958-1963)   329
I. Giáo huấn của Giáo hội dưới thời Đức Gioan XXIII  
1. Một số Thông điệp tiêu biểu   330
2. Công đồng Vaticano II  322
II. Thông điệp xã hội Mater et Magistra (15/5/1961)   333
1. Hoàn cảnh ra đời của Thông điệp   334
2. Cấu trúc và nội dung của Thông điệp   336
3. Đánh giá chung về Thông điệp Mater et Magistra   346
III.Thông điệp xã hội Pacem in terris (11 /4/1963)  
1. Hoàn cảnh ra đời   348
2. Cấu trúc và nội dung   350
3. Hệ quả của Thông điệp Pacem in Terris  367
GIÁO HUẤN XÃ HỘI CÔNG GIÁO SAU CÔNG ĐỒNG VATICANO II  373
CHƯƠNG I: CÔNG ĐỒNG VATICANO II VÀ HIẾN CHẾ MỤC VỤ VỀ GIÁO HỘI GAUDIUM ETSPES  
I. Công đồng Vaticano II  374
1. Bốn Hiến chế   375
2. Chín Sắc lệnh   380
3. Ba Tuyên ngôn   384
II. Công đổng Vaticano II và Học thuyết xã hội   385
1. Những điều mới mẻ   386
2. Lắng nghe Lời Chúa   387
3. Sự đóng góp của khoa học xã hội  389
4. Sự tham gia của cộng đồng Giáo hội   391
III. Hiến chế Mục vụ Laudium et spes và Học thuyết xã hội  393
1. Nội dung và bố cục của Hiến chế   394
2. Dấu chỉ thời đại   395
3. Tính Học thuyết xã hội của GS: Giáo hội và con người   397
4. Tính Học thuyết xã hội của GS: đời sống kinh tế xã hội   402
5. Kết luận: tính thực tại của các sứ điệp trong Công đồng  407
CHƯƠNG II: GIÁO HOÀNG PHAOLÔ VI (1963-1978)   409
I. Các Thông điệp quan trọng của Giáo hoàng Phaolô VI   410
1. Thông điệp Ecclesiam suam (6/8/1964)  410
2. Thông điệp Humanae vitae (25/7/1968)   413
II. Thông điệp xã hội Populorum progressio (26/3/1967)   416
1. Nhập đề 417
2. Các nguyên tắc căn bản của Giáo huấn xã hội trong Thông điệp  419
3. Nội dung và bố cục của Thông điệp   423
4. Vài nhận xét về Thông điệp Populorum progressio 435
III. Tông thư xã hội Octogesima adveniens (14/5/1971 )  436
1. Hoàn cảnh ra đời của Tông thư   437
2. Nội dung và bố cục   440
3. Tóm kết  448
CHƯƠNG III: GIÁO HOÀNG GIOAN PHAOLÔ II (1978-2005)  449
I.    Các Thông điệp về thần học, luân lý, đại kết, truyền giáo, Thánh Mẫu học và Bí tích Thánh Thể 451
1. Thông điệp Redemptor hominis (4/3/1979)   451
2. Thông điệp Dives in misericordia (30/11 /1980)  452
3. Thông điệp Dominum et viviticantem (18/5/1986)  453
4. Thông điệp Veritatis splendor (6/8/1993)   455
5. Thông điệp Evangelium Vitae (25/3/1995)  460
6. Thông điệp Fides Etratio (14/9/1998)  461
7. Thông điệp Slavorum Apostoli (2/6/1985)   463
8. Thông điệp Utunum Sint (25/5/1995)   464
9. Thông điệp Redemptoris missio (7/12/1990)   466
10. Thông điệp Redemptoris Mater (25/3/1987)   468
11. Thông điệp Ecclesia de Eucharistia (17/4/2003)   470
II. Thông điệp xã hội Laborem exercens (14/9/1981)   473
1. Giới thiệu chung   473
2. Bối cảnh của Giáo hội  475
3. Sự hình thành Thông điệp   476
4. Câu trúc và nội dung của Thông điệp   478
5. Tầm quan trọng và sự ảnh hưởng của Thông điệp  485
III. Thông điệp xã hội Sollicitudo rei socialis (30/12/1987) 487
1. Dẫn nhập   488
2. Một số chủ đề quan trọng của Thông điệp  490
3. Bố cục và nội dung của Thông điệp  498
4. Những hạn chế của Thông điệp  512
IV. Thông điệp xã hội Centesimus annus (1/5/1991)  
1. Dẫn nhập  514
2. Một số chủ đề quan trọng của Thông điệp  516
3. Nội dung và bố cục của Thông điệp   524
4. Một số nhận xét về Thông điệp Centesimus annus   540
CHƯƠNG IV: GIÁO HOÀNG BlỂN ĐỨC XVI (2005-2013) 545
I. Thông điệp Deus caritas est và Spe Salvi   545
1. Thông điệp Deus caritas est (25/12/2005)   545
2. Thông điệp Spe Salvi (30/11 /2007)   554
II. Thông điệp xã hội Caritas in veritate (29/6/2009)   567
1. Dẫn nhập 568
2. Từ Thông điệp Populorum progressio đến Thông điệp Caritas in Veritate  570
3. Các chủ đề chính của Thông điệp  576
4. Bố cục và nội dung của Thông điệp Caritas in veritate  585
5. Vài nhận xét về Thông điệp Caritas in veritate 603
PHẦN V: GIÁO HOÀNG PHANXICÔ VÀ CÁC CHIỀU KÍCH XÃ HỘI HỘI
Dẫn nhập   608
CHƯƠNG I: TÔNG HUẤN EVANCELIIGAUDIUM VÀ CHIỀU KÍCH XÃ HỘI TRONG VIỆC LOAN BÁO TIN MỪNG 611
I. Chương I: Sự thay đổi truyền giáo của Giáo hội  613
1. Giáo hội phải "đi ra"   
2. Hoạt động mục vụ và sự hóan cải  614
3. Từ trung tâm của Tin Mừng   
4. Truyền giáo hòa nhập trong những giới hạn của con người 616
5. Người mẹ với trái tim rộng mở 617
II. Chương II: Giữa cơn khủng hoảng về sự dấn thân cộng đồng  545
1. Các thách thức của thế giới hôm nay 618
2. Các thách thức cho người hoạt động mục vụ 620
III. Chương III: Rao giảng Tin Mừng 545
1. Toàn thể Dân Chúa rao giảng Tin Mừng 624
2. Bài giảng 626
3. Chuẩn bị giảng  629
4. Loan báo Tin Mừng và hiểu sâu sứ điệp loan báo (kerygma) 630
IV. Chương IV: Chiều kích xã hội của việc loan báo Tin Mừng  545
1. Tác động của lời rao giảng cơ bản đối với cộng đồng và xã hội (EG, 177-185) 631
2. Sự bao gồm người nghèo trong xã hội (EG; 186-216)  633
3. Công ích và hòa bình trong xã hội (EC, 217-237)   638
4. Đối thoại xã hội, một đóng góp cho hòa bình (EG, 238-258)  642
V. Chương V: Người loan báo Tin Mùng đầy Thánh Thần 644
1. Các lý do canh tân động lực truyền giáo  644
2. Đức Maria, Mẹ của việc tân Phúc Âm hóa  646
CHƯƠNG II: THÔNG ĐIỆP XÃ HỘI LAUDATO  642
I. Các đề tài chính của Thông điệp Laudato si' 642
1. Ngôi nhà chung: vấn đề môi sinh   647
2. Sự hóan cải sinh thái   658
3. Tính mới mẻ của Thông điệp Laudato si' 642
4. Nền văn hóa loại bỏ 666
5. Sự phát triển bền vững 668
II. Cấu trúc và nội dung của Thông điệp Laudato si' 675
1. Chương I: Những gì đang diễn ra trong ngôi nhà của chúng ta 677
2. Chương II: Tin Mừng về tạo dựng  683
3. Chương III: Nguồn gốc nhân bản của cuộc khủng hoảng sinh thái  689
4. Chương IV: Sinh thái học toàn diện  695
5. Chương V: Đường hướng tiếp cận và hành động  700
6. Chương VI: Giáo dục và linh đạo sinh thái 707
CHƯƠNG III: TÔNG HUẤN HẬU THƯỢNG HỘI ĐÔNG GIÁM MỤC AMORIS LAETITIA  713
I. Nội dung chương l-VII và IX  714
1. Chương I: Dưới ánh sáng Lời Chúa (AL, 8-30)  716
2. Chương II: Thực trạng và những thách đố của các gia đình (AL 31-57) 717
3. Chương III: Nhìn lên Chúa Giêsu: ơn gọi của gia đình (AL, 58-88)  720
4. Chương IV: Tình yêu trong hôn nhân (AL, 89-164)  723
5. Chương V: Tình yêu nảy sinh hoa trái (AL, 165-198)   725
6. Chương VI: Một số viễn ảnh mục vụ (AL, 199-258)   727
7. Chương VII: Hướng tới việc giáo dục con cái tốt hơn (AL, 259-290)  731
8. Chương IX: Linh đạo của hôn nhân và gia đình (AL, 313-325)  733
II. Chương VIII: Đồng hành, biện phân và hội nhập sự yếu đuối (AL, 291-312)  
1. Tóm tắt nội dung chương VIII  735
2,  Câu chuyện Dubia (những nghi ngại) 737
CHƯƠNG IV: TÔNG HUẤN HẬU THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC CHRISTUS VIVIT  
I. Chương I: Lời Chúa nói gì về người trẻ? (ChV, 5-21)  750
1, Trong Cựu Ước (ChV, 6-11) 751
2. Trong Tân Ước (ChV, 12-21)  751
II. Chương II: Chúa Giêsu Kitô luôn trẻ trung (ChV, 22-63) 750
1. Tuổi trẻ của Chúa Giêsu (ChV, 23-29)   752
2. Tuổi trẻ của Chúa Giêsu soi sáng cho chúng ta (ChV, 30-33) 752
3. Nét trẻ trung của Giáo hội (ChV, 34-42)   753
4. Mẹ Maria, thiếu nữ ở Nazaret (ChV, 43-48)  753
5. Các vị thánh trẻ (ChV, 49-63)   754
III. Chương III: Các con là hiện tại của Thiên Chúa (ChV, 64-110) 754
1. Về mặt tích cực (ChV, 65-67)   755
2. Có nhiều giới trẻ khác nhau (ChV, 68-70)   755
4. Thế giới kỹ thuật số (ChV, 86-90)  757
5. Di dân, một mô hình của thời đại chúng ta (ChV, 91 -94)  758
6. Chấm dứt mọi hình thức lạm dụng (ChV, 95-102)  758
7. Có lối thoát (ChV, 103-110) 759
IV. Chương IV: Lời loan báo tuyệt vời cho mọi nguời trẻ (ChV,111-133)  
1. Có một Thiên Chúa Tình yêu (ChV, 112-117)  760
2. Chúa Kitô cứu độ con (ChV, 118-123)  760
3. Người đang sống (ChV, 124-129)   761
4. Thần Khí ban sự sống (ChV, 130-133)  761
V. Chương V: Hành trình của tuổi trẻ (ChV, 134-178)   761
1. Thời mộng mơ và chọn lựa (ChV, 136-143)  762
2. Khát khao sống và trải nghiệm (ChV, 144-149)   762
3. Trong tình bạn với Chúa Kitô (ChV, 150-157)   763
4. Lớn lên và truởng thành (ChV, 158-162)   763
5. Những nẻo đường huynh đệ (ChV, 163-167)   764
6. Những người trẻ dấn thân (ChV, 168-174)   764
7. Những nhà truyền giáo can đảm (ChV, 175-178)  764
VI. Chương VI: Người trẻ với cội nguồn (ChV, 179-201)   765
1. Đừng để mình bị bứng rễ (ChV, 180-186)   765
2. Tương quan của các con với người cao niên (ChV, 187-192)   767
3. Những giấc mơ và những thị kiến (ChV, 193-197)   767
4. Cùng nhau mạo hiểm (ChV, 198-201)   767
VII. Chương VII: Mục vụ giới trẻ (ChV, 202-247)  
1. Một mục vụ mang tính hiệp hành (ChV, 203-208)   768
2. Những đường hướng hoạt động chính (ChV, 209-215)   769
3. Các môi trường phù hợp (ChV, 216-220)   770
4. Mục vụ giới trẻ trong môi trường giáo dục (ChV, 221-223)   770
5. Những lĩnh vực cần được phát triển (ChV, 224-229)   771
6. Một mục vụ giói trẻ đại chúng (ChV, 230-238   771
7. Luôn là những nhà truyền giáo (ChV, 239-241)   771
8. Sự đồng hành của những người trưởng thành (ChV, 242-247)   772
VIII. Chương VIII: ơn gọi (ChV, 248-277)  
1. Lời mời gọi làm bạn với Chúa (ChV, 250-252)  772
2. Sống vì người khác (ChV, 253-258)   773
3. Tình yêu và gia đình (ChV, 259-267)   773
4. Việc làm (ChV, 268-273)  774
5. Các ơn gọi thánh hiến đặc biệt (ChV, 274-277)  774
IX. Chương IX: Sự phân định (ChV, 278-299)  
1. Làm thế nào để phân định ơn gọi (ChV, 283-286)   775
2. Tiếng gọi của Người Bạn (ChV, 287-290)   776
3. Lắng nghe và đồng hành (ChV, 291 -298)   776
CHƯƠNG V: TÔNG HUẤN HẬU THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC QUERIDA AMAZONIA  778
I. Chương I: Một ước mơ xã hội (QuA, 8-27)   780
1. Bất công và tội ác (QuA, 9-14)   781
2. Phẫn nộ và xin tha thứ (QuA, 15-19)   782
3. Ý thức cộng đồng (QuA, 20-22)   783
4. Các cơ chế xuống cấp (QuA, 23-25)  784
5. Đối thoại xã hội (QuA, 26-27)   784
II. Chương II: Một ước mơ văn hóa (QuA, 28-40) 40)
1. Khối đa diện vùng Amazon (QuA, 29-32)  785
2. Quan tâm chăm sóc cội nguồn (QuA, 33-35)  786
3. Cuộc hội ngộ liên văn hóa (QuA, 36-38)  786
4. Các nền văn hóa bị đe dọa, các dân tộc lâm nguy (QuA, 39-40)    787
1. ước mơ về nước (QuA, 43-46)   788
2. Tiếng kêu khóc của vùng Amazon (QuA, 47-52)   788
3. Lời ngôn sứ về sự chiêm niệm (QuA, 53-57)   789
4. Giáo dục và hình thành tập quán sinh thái (QuAI, 58-60)   790
IV. Chương IV: Một ước mơ Giáo hội (QuA, 61-110)  
1. Lời loan báo thiết yếu trong vùng Amazon (QuA, 62-65)   790
2. Hội nhập văn hóa (QuA, 66-69)   791
3. Lộ trình hội nhập văn hóa trong vùng Amazon (QuA, 70-74)  791
4. Hội nhập văn hóa về phương diện xã hội và thiêng liêng (QuA, 75-76)   792
5. Những khởi điểm của sự thánh thiện Amazon (QuA, 77-80)   793
6. Hội nhập văn hóa trong Phụng vụ (QuA, 81 -84)   793
7. Hội nhập văn hóa về phương diện thừa tác vụ (QuAI, 85-90)     794
8. Những cộng đoàn đầy sức sống (QuA, 91 -98)   796
9. Sức mạnh và sự cống hiến của phụ nữ (QuA, 99-103)   797
11. Sống chung đại kết và liên tôn (QuA, 106-110)   800
CHƯƠNG VI: THÔNG ĐIỆP XÃ HỘI PRATELLI TUTTI  
I. Chương I: Bóng tối của một thế giới khép kín (FT, 9-55) 804
1. Những giấc mơ tan võ (FT, 10-14)  804
2. Thiếu kế hoạch cho mọi người (FT, 15-28)   805
3. Toàn cầu hóa và sự tiến bộ không có lộ trình chung (FT, 29-31)  807
4. Các đại dịch và các thảm họa khác trong lịch sử (FT, 32-36) 808
5. Không có nhân phẩm tại các biên giới (f T, 37-41)   809
6. Ảo tưởng truyền thông (FT, 42-50)  810
7. Các hình thức lệ thuộc và tự ti (FT, 51-53)   812
8. Niềm hy vọng (FT, 54-55)   812
II. Chương II: Một nguời xa lạ trên đường (FT, 56-86)   812
1. Bối cảnh (FT, 57-62)  813
2. Người bị bỏ rơi (FT, 63-68)   814
3. Một câu chuyện được tái diễn (FT, 69-71)  814
4. Các nhân vật (FT, 72-76)  815
6. Người thân cận không kể biên giới (TF, 80-83)   816
7. Lời kêu van của người khách lạ (FT, 84-86)   816
III. Chương III: Dự phóng và kiến tạo một thế giới mở (FT, 87-127) 817
1. Vượt khỏi chính mình (FT, 88-90)   818
2. Giá trị vô song của tình yêu (FT, 91 -94)   818
3. Tình yêu mở rộng (FT, 95-96)   819
4. Xã hội mở có khả năng dung nạp mọi người (FT, 97-98)   819
5. Những cách hiểu không đúng về tình yêu phổ quát (FT, 99-100) 820
6. Vượt khỏi thế giới của các đối tác (FT, 101 -102)  820
7. Tự do, bình đẳng và huynh đệ (FT, 103-105)  820
8. Tình yêu phổ quát thăng tiến con người (FT, 106-111)  821
9. Cổ võ sự thiện luân lý (FT, 112-113) 822
10. Giá trị của tình liên đới (FT, 114-117) 822
11. Xem lại vai trò xã hội của tài sản (FT,; 118-120)  823
12. Các quyền không biên giới (FT, 121-123) 824
13. Quyền của các dân tộc (FT, 124-127)  824
IV/. Chương IV: Một trái tim mở ra cho toàn thế giới (FT, 128-153) 825
1. Giới hạn của các biên giới (FT; 129-132)   825
2. Những quà tặng cho nhau (FT, 133-136)  826
3. Một sự trao đổi đầy hoa trái (FT, 137-138)  827
4. sẵn sàng đón tiếp vô điều kiện (FT, 139-141)   827
5. Địa phương và toàn cều (FT, 142)   828
6. Bắt đều từ chính khu vực của mình (FT, 151-153)  829
V. Chương V: Một nền chính trị tốt đẹp hon (FT, 154-197) 829
1. Các hình thức chủ nghĩa dân túy và chủ nghĩa tự do (FT, 155-169)  830
2. Quyền lực quốc tế (FT, 170-175)   833
3. Bác ái xã hội và chính trị (FT, 176-185)   834
4. Thực thi đức bác ái chính trị (FT, 186-197)   835
5. Coi trọng hoa trái tình yêu hơn sự thành công (FT, 193-197)  837
VI. Chương VI: Đối thoại và tình bằng hữu xã hội (FT, 198-224)  837
1. Đối thoại xã hội để xây dựng một nền văn hóa mới (FT, 199-205)  838
2. Nền tảng của việc đồng thuận (FT, 206-214)   839
3. Một nền văn hóa mới (FT, 215-221)   841
4. Trở lại làm người tử tế (FT, 222-224)   842
VII.Chuơng VII: Những lộ trình gặp gỡ (FT, 225-270)  842
1. Bắt đầu lại từ Sự thật (FT, 226-227)  842
2. Xây dựng hòa bình theo khoa kiến trúc và kiểu thủ công (FT, 228-235)  843
3. Giá trị và ý nghĩa của sự tha thứ (FT, 236-245)  844
4. Ký ức (FT, 246-254)  846
5. Chiến tranh và án tử hình (FT, 255-270)   847
VIII. Chương VIII: Các tôn giáo phục vụ tình huynh đệ trong thế giới chúng ta (FT, 271 -287)  849
1. Nền tảng tối hậu (FT, 272-276)   850
3. Tôn giáo và bạo lực (FT, 281 -287)   851
CHƯƠNG VII: THƯỢNG HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC THƯỜNG LỆ LẦN THỨ XVI HƯỚNG ĐẾN MỘT GIÁO HỘI HIỆP HÀNH: HIỆP THÔNG, THAM GIA VÀ SỨ VỤ 853
I. Thuợng Hội đồng Giám mục thế giới  853
1. Thượng Hội đồng Giám mục   853
2. Mục đích và đặc tính   855
3. Nền tảng thần học  857
4. Phương pháp làm việc của một Thượng Hội đồng   859
II. Thượng Hội đồng Giám mục Thường lệ lần thứ XVI (10/2023)  862
1. Vài điểm chú ý về Thượng Hội đồng Giám mục lần thứ XVI  862
2. Tài liệu chuẩn bị Thượng Hội đồng   867
3. Tìm hiểu Thượng Hội đồng Giám mục giai đoạn giáo phận (10/2021 - 8/2022)   882
4. Vài kiến nghị cho Giáo hội Công giáo Việt Nam 891
 BÀI ĐỌC THÊM DỊ GIÁO TRONG GIÁO HỘI 894
I. Vấn đề dị giáo trong Giáo hội  894
1. Các phong trào dị giáo thời Giáo hội sơ khai.  895
2. Các phong trào dị giáo thời Giáo hội Trung cổ   899
3. Các phong trào ly giáo và dị giáo thời Giáo hội Hiện đại   902
II. Một sô' khuynh hướng dị giáo chống Giáo hội   908
1. Trời mới Đất mới trên trần gian   908
2. Nhóm dị giáo Sứ điệp từ trời  918
3. Khuynh hướng chống đối Đức Giáo hoàng Phanxicô   924
4. Có được phép chịu Lễ (rước Lễ) trên tay không?   926