Phát triển nền văn hóa sự chết
Phụ đề: An tử và trợ tử
Nguyên tác: Advancing the Culture of Death: Euthanasia and Physician-Assisted Suicide
Tác giả: Lm. Phêrô Trần Mạnh Hùng, STD
Ký hiệu tác giả: TR-H
Dịch giả: Nguyễn Đình Diễn
DDC: 241.6 - Luân lý chuyên biệt
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0008266
Nhà xuất bản: Phương Đông
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 24
Số trang: 351
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0008267
Nhà xuất bản: Phương Đông
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 24
Số trang: 351
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0009877
Nhà xuất bản: Phương Đông
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 24
Số trang: 351
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu XIII
Những chữ viết tắt XV
Lời cảm tạ XVII
Dẫn nhập  1
Chương 1: Tình hình hiện nay 13
1. Tại sao ngày nay An tử và Trợ tử đã trở thành một vấn đề? 13
2. Sơ lược lịch sử An tử và Trợ tử 22
2.1. Phong trào hợp pháp hóa An tử: bối cảnh lịch sử 35
3. An tử là gì? Định nghĩa thuật ngữ 38
3.1. Thuật ngữ An tử - những khía cạnh lịch sử 38
3.2. định nghĩa An tử 40
4. Sự khác biệt giữa An tử và Trợ Tử 46
4.1. So sánh đối chiếu An tử chủ động và Trợ tử 54
5. Hiện tình cuộc tranh luận ra sao? 62
Chương 2: Những luận cứ chủ yếu 67
1. Những luận cứ ủng hộ An tử 60
1.1. Luận cứ lòng thương xót 70
1.2. Luận cứ quyền tự quyết cá nhân 72
1.3. Những luận cứ từ quyền được chết 74
1.4. Luận cứ cho rằng có sự tương đồng luôn lý giữa giết chết và để cho chết 76
2. Những luận cứ chống đối An tử 82
2.1. Tính thánh thiêng của sự sống 83
2.2. Quyền làm chủ và quyền quản lý 90
2.2.1. Nguồn gốc nguyên tắc quyền làm chủ và quyền quản lý 91
2.2.2. Ý nghĩa và chức năng của quyền làm chủ và quyền quản lý 92
2.3. Nguyên tắc ích lợi chung 96
2.4. Luận cứ dốc trượt nhằm chống lại An tử tự nguyện  101
2.4.1. Phiên bản thứ nhất của luận cứ dốc trượt 101
2.4. Phiên bản thứ hai của luận cứ dốc trượt 103
Chương 3: Đánh giá kỹ lưỡng các luận cứ ủng hộ An tử 115
1. Quyền tự quyết cá nhân, có phải là nguyên tắc tuyệt đối chăng? 115
1.1. Luận cứ về quyền tự quyết 115
1.2. Khái niệm quyền tự quyết 117
1.2.1. Khái niệm quyền tự quyết trong y khoa ngày nay 123
1.3. Nguyên tắc tôn trọng quyền tự quyết 131
1.4. Quyền tự quyết, thẩm quyền và cộng đồng theo quan điểm Kinh thánh 137
2. Quyền được chết - thực sự có hay không? 141
2.1. Sự xuất hiện của vấn đề quyền được chết 141
2.2. Quyền được chết khả thể có chăng?  149
2.3. Những cơ sở pháp lý cho quyền được chết 153
3. Quyền được chết và những thách thức chống lại nó 157
3.1. Khi cá nhân không còn tỉnh táo để quyết định 158
3.2. Khi bệnh nhân không phải là vô phương cứu chữa 161
4. Sự giải thoát đau khổ ngoài sức chịu đựng có làm cho việc giết người được luân lý chấp nhận hay không?  164
4.1. Luận cứ lòng trắc ẩn 164
4.2. Quyền Trợ Tử nên dành cho những người đau đớn ngoài sức chịu đựng mà thôi chăng? 167
Chương 4: Đánh giá kỹ lưỡng các luận cứ phản đối An tử 171
1. Có sự phân biệt về luân lý giữa giết chết và để cho chết hay không? 171
1.1. Sự tương đương về luân lí giữa giết chết và để cho chết 179
1.2. Nguyên tắc song hiệu 187
1.3. Ý định: yếu tố không thể thiếu của hành vi luân lý 193
2. Phân biệt giữa phương tiện điều trị thông thường và phương tiện điều trị ngoại thường 199
2.1. Ý nghĩa luân lý chuẩn mực của thông thường và ngoại thường 203
2.2. Đối chiếu ý nghĩa y tế và ý nghĩa luân lý của sự phân biệt 208
2.3. Dịch truyền và dưỡng chất: một tiêu chí kiểm nghiệm 212
Chương 5: Đánh giá cuộc tranh luận hiện nay 219
1. Các luận cứ được trình bày bởi thần học luân lý Công giáo, ở khía cạnh nào đã được dựa trên lý trí? 222
1.1. Tôn trọng nhân phẩm vốn có: một luận cứ triết học 223
1.2. Khái niệm nhân phẩm 227
1.3. Tính bất khả xâm phạm của sự sống: một khía cạnh mới về luân lí cần được suy xét 231
2. Các luận cứ được trình bày bởi thần học luân lý Công giáo, ở khía cạnh nào được dựa trên đức tin 236
2.1. Vai trò tối quan trọng của các luận cứ tôn giáo 236
2.2. Nhìn các thực tại dưới nhãn quan đức tin 239
2.2.1. Quan điểm nhân loại học của Công giáo về sự sống và cái chết của con người 239
2.2.2. Ý nghĩa sự đau khổ 241
3. Tính chất vô luân của An tử và Trợ tử 245
3.1. Nguyên tắc như nhau nhưng diễn giải khác nhau 246
3.2. Tại sao An tử và trợ tử là đáng trách về phương diện luân lý? 256
3.3. Giáo huấn chính thức của Giáo hội về An tử và trợ tử 258
4. Vấn đề hợp pháp hóa 265
4.1. Các luận cứ ủng hộ việc hợp pháp hóa An tử và Trợ Tử 265
4.2. Các luận cứ chống đối 269
5. Một đáp ứng riêng tư 273
Kết luận 280
Một số thuật ngữ 282
Thánh bộ Giáo Lý Đức tin tuyên ngôn về An tử 286
Thư mục tham khảo 297