Đạo đức sinh học Công giáo và hồng ân sự sống con người
Nguyên tác: Catholic Bioethics and the gift of Human life
Tác giả: William E. May
Ký hiệu tác giả: MA-W
Dịch giả: Đại Chủng Viện Thánh Giuse
DDC: 241.6 - Luân lý chuyên biệt
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 4

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0008064
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2006
Khổ sách: 21
Số trang: 487
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0008065
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2006
Khổ sách: 21
Số trang: 487
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0009409
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2006
Khổ sách: 21
Số trang: 487
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010412
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2006
Khổ sách: 21
Số trang: 487
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích

 

LỜI NÓI ĐẦU 1
DẪN NHẬP 5
CHƯƠNG I: GIÁO HUẤN CỦA GIÁO HỘI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH YẾU TRONG ĐẠO ĐỨC SINH HỌC 11
I. THÔNG ĐIỆP EVANGELIUM VITAE CỦA ĐỨC GIOAN PHAOLO II 12
A. Chương I: “Những đe dọa hiện nay chống lại sự sống con người” 13
B. Chương II: “Sứ điệp Kitô giáo liên quan đến sự sống” 16
C. Chương III: “Lề luật thánh của Thiên Chúa”   20
D. Chương IV: “Tiến tới một nền văn hóa mới của sự sống con người 30
Kết luận 36
II. HUẤN THỊ TÒA THÁNH VỀ VIỆC TÔN TRỌNG SỰ SỐNG MỚI SINH CỦA CON NGƯỜI VÀ PHẨM GIÁ CỦA VIỆC TẠO SINH (DONUM VITAE) 37
A. Dẫn nhập 37
B. Phần I: Sự tôn trọng phôi thai con người 38
C. Phần II: Can thiệp vào việc tạo sinh con người  40
1, Thụ tinh nhân tạo dị hợp 40
2, Thụ tinh nhân tạo đồng hợp 41
D. Phần III: Luân lý và dân luật 44
Kết luận 45
III. TUYÊN NGÔN VỀ VIỆC PHÁ THAI 45
Lời giới thiệu 46
Trong ánh sáng đức tin 46
Và theem vào là dưới ánh sáng lý trí 47
Trả lời cho một vài phản bác 49
Luân lý và luật pháp 50
Kết luận 50
IV. TUYÊN NGÔN VỀ AN TỬ 51
A. Dẫn nhập 51
B. Phần I: Giá trị của sự sống của con người 51
C. Phần II: An tử 52
D. Phần III: Ý nghĩa sự đau khổ đối với Kitô hữu và việc sử dụng thuốc giảm đau 53
E. Phần IV: Sự tương xứng thích đáng trong việc sử dụng các liệu pháp 54
Kết luận 56
CHƯƠNG II: PHÁN ĐOÁN LUÂN LÝ CHÍNH XÁC VÀ CHỌN LỰA LUÂN LÝ ĐÚNG ĐẮN 59
I. Ý NGHĨA CỦA “HÀNH VI NHÂN LINH”; Ý NGHĨA HIỆN SINH VÀ TÔN GIÁO CỦA HÀNH VI NHÂN LINH; CÁC NGUỒN ĐẶC TÍNH LUÂN LÝ CỦA HÀNH VI NHÂN LINH 61
A. Ý nghĩa của một “Hành vi nhân linh” 61
B. ý nghĩa hiện sinh và tôn giáo của các hành vi nhân linh được chọn lựa một cách tự do 62
C. Các nguồn luân lý tính của hành vi nhân linh 64
II. CÁC LOẠI NHÂN PHẨM; TỰ DO CỦA CON NGƯỜI VÀ KẾ HOẠCH KHÔN NGOAN VÀ YÊU THƯƠNG CỦA THIÊN CHÚA 64
A. Các loại phẩn giá con người 69
B. Tự do chọn lựa của con người và kế hoạch yêu thương và khôn ngoan của Thiên Chúa (dành cho cuộc sống con người) 71
III. Môits liên hệ giữa “sự thiện” với sự chọn lữa và hành động của con người; những nguyên tắc đệ nhất của luật tự nhiên 73
IV. Những chân lý chuẩn mực của luật tự nhiên 76
V. Những bước để có được những phán đoán luân lý đúng đắn 83
VI. Việc “kiện toàn” hay “hoàn thiện” luật tự nhiên qua công trình cứu chuộc của Đức Kitô 85
CHƯƠNG III: TẠO SINH SỰ SỐNG CON NGƯỜI 91
Dẫn nhập 91
I. PHẦN I: GIAN DÂM, NGOẠI TÌNH VÀ VIỆC TẠO SINH SỰ SỐNG CON NGƯỜI 92
II. PHẦN II: HÔN NHÂN VÀ VIỆC TẠO SINH SỰ SỐNG CON NGƯỜI 93
A. Hôn Nhân, quyền và tư cách của vợ chồng 95
B. Ý nghĩa của hành vi vợ chồng 96
C. “Sinh ra” sự sống con người qua hành vi vợ chồng 99
III. PHẦN III: TẠO SINH SỰ SỐNG CON NGƯỜI BẰNG KỸ THUẬT SINH SẢN HIỆN ĐẠI 102
A. Giáo huấn của Đức Piô XII và Hàn Lâm Viện về sự sống 102
B. Những kỹ thuật sinh sản mới 105
1. Thụ tinh nhân tạo 105
2. Nhân bản vô tính hay sinh sản phi giao tử (không cần phối hợp tế bào sinh dục) 113
C. Lượng giá theo đạo đức học khiến việc tạo sinh sự sống mới ngoài hôn nhân là vô luân tự bản chất 115
1. Các lý do đạo đức học khiến việc tạo sinh sự sống mới ngoài hôn nhân là vô luân tự bản chất 115
2. Lý do nền tản về mặt thần học tại sao con người chỉ được sinh ra trong và qua hành vi vợ chồng 126
IV. PHẦN IV: SỰ BƠM (CẤY) TINH/ SỰ THỤ TINH “ĐƯỢC HỖ TRỢ” 128
A. Những tiêu chuẩn căn bản 129
B. Những trường hợp bơm (cấy) tinh hoặc thụ tinh có sự hỗ trợ được thừa nhận 132
1. Sử dụng bao cao sư có đục lỗ để khắc phục tật lỗ tiểu lệch dưới (hypospadias) 132
2. Dịch chuyển noãn xuống phần dưới của vòi (low Tubal Ovum Transfer – LTOT) 132
3. Đưa tinh trùng ở âm đạo vào tử cung và vòi fallope 133
C. Những kỹ thuật gây tranh cãi 134
1. Sự lấy đi tạm thời tinh trùng hoặc noãn để “thanh lọc” và  “tăng khả năng” (capacitate)  134
2. Tích lũy tinh trùng từ một chuỗi những hành vi giao hợp và đưa chúng vào âm đạo của người vợ cùng lúc với một hành vi giao hợp 136
3. Di chuyển giao tử trong vòi fallope (Gamete Infrafallopian Tube Transfer – GIFT) và di chuyển noãn trong vòi cùng với tinh trùng (Tuban Ovum Transfer with Sperm – TOTS) 137
D. Kết luận về phần bốn: một lời về thuốc trợ sản (fertility drugs) 140
V. PHẦN 5: “CỨU” NHỮNG PHÔI THAI ĐÔNG LẠNH 142
A. Không có những cách thức hợp luân lý để “cứu” những phôi thai đông lạnh 143
B. Có thể là hợp pháp về mặt luân lý đối với một người phụ nữ để cho một phôi đông lạnh được cấy vào tử cung của mình và được nuôi dưỡng 154
C. Ngay cả những phụ nữ độc thân cũng có thể cưu mang và nuôi dưỡng những phôi thai đông lạnh cách hợp pháp 160
D. Kết luận về vấn đề “cứu những phôi thai đông lạnh” 164
CHƯƠNG IV: NGỪA THAI VÀ TÔN TRỌNG SỰ SỐNG CON NGƯỜI 179
Dẫn nhập 179
I. ĐGH GIOAN PHAOLÔ II NÓI VỀ NHỮNG CĂN NGUYÊN CỦA NỀN VĂN HÓA SỰ CHẾT VÀ MỐI LIÊN QUAN CỦA NÓ VỚI VIỆC NGỪA THAI 185
II. NGỪA THAI ĐỐI NGHỊCH VỚI “VIỆC NHỜ ĐẾN NHỊP ĐIỆU CỦA CHU KỲ KINH NGUYỆT”: NHỮNG KHÁC BIỆT NHÂN HỌC VÀ LUÂN LÝ SỰ KHÁC BIỆT CUỐI CÙNG KÉO THEO “NHỮNG KHÁI NIỆM KHÔNG THỂ DUNG HÒA VỀ CON NGƯỜI VÀ TÍNH DỤC CON NGƯỜI” 188
A. Ngừa  thai: Nền nhân học học ẩn dưới và phương pháp luận luân lý 189
B. Cậy nhờ vào nhịp điệu của chu kỳ (kinh nguyệt) nền nhân học ẩn dưới và phương pháp luận luân lý của nó 200
III. NGỪA THAI: MỘT HÀNH VI PHẢN SỰ SỐNG 209
IV. NGỪA THAI: ĐIỀU PHẢN TÌNH YÊU VÀ PHẢN SỰ SỐNG 209
PHỤ LỤC:  Ngăn chặn sự thụ thai trong và sau khi bị hãm hiếp 213
CHƯƠNG V: PHÁ THAI VÀ SỰ SỐNG CON NGƯỜI 225
Dẫn nhập: Cấu trúc chương này 225
I. TÓM TẮT VÀ LÀM RÕ GIÁO HUẤN CỦA GIÁO HỘI 226
A. Định nghĩa phá thai 228
B. “Phú hồn” hay phú ban linh hồn bất tử 228
C. “Trực tiếp” phá thai đối lại với “gián tiếp” phá thai 230
II. TIN RẰNG MỌI NGƯỜI KHỞI ĐẦU TỪ LÚC THỤ THAI LÀ ĐIỀU HỢP LÝ VÀ KHÔNG HỢP LÝ KHI CHỐI TỪ ĐIỀU NAY 233
A. Tính ngôi vị đòi hỏi những khả năng nhận thức sử dụng được 238
B. Tính ngôi vị phụ thuộc và não bộ: Thuyết “quá trình hình thành con người bị chậm lại” 244
C. Tính ngôi vị cá biệt không thể được thành hình trước khi cấy (trứng thụ tinh được cấy vào thành tử cung) 250
III. TÍNH NGHIÊM TRỌNG ĐẶC BIỆT VỀ MẶT LUÂN LÝ CỦA VIỆC PHÁ THAI, “QUYỀN PHÁ THAI CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ”, KHÁC BIỆT GIỮA “QUYỀN” VÀ SỰ “TỰ DO” 258
A. Tính nghiêm trọng độc nhất về mặt luân lý của việc phá thai 258
B. “Quyền” phá thai của phụ nữ 261
C. Sự khác nhau giữa “quyền” và “tự do” 265
IV. PHÁ THAI XÉT NHƯ “SỰ LOẠI BỎ” ĐỐI LẠI VỚI PHÁ THAI XÉT NHƯ “SỰ GIẾT CHẾT” 268
A. Những phân tích và lập trường của Lee 270
B. Phê bình 173
V. VIỆC CHĂM SÓC CÁC CA MANG THAI NGOÀI TỬ CUNG 279
A. Những ca mang thai ngoài tử cung và tình trạng hay xảy ra của chúng 280
B. Các phương thức y học khả dụng đối phó với những ca mang thai ngoài tử cung 281
C. Các chỉ chị luân lý và tôn giáo 282
D. Cuộc tranh luận thần học hiện nay về việc xử lý các trường hợp mang thai trong ống dẫn trứng 283
Kết luận 286
CHƯƠNG VI: THÍ NGHIỆM TRÊN ĐỐI TƯỢNG NGƯỜI 299
I. GIỚI THIỆU: NGUYÊN TẮC CĂN BẢN CỦA SỰ ƯNG THUẬN CÓ HIỂU BIẾT VÀ TỰ DO 299
A. Những loại thí nghiệm cơ bản 302
B. Nguyên tắc chính yếu hay “khoảng luật về sự trung thực”: Nguyên tắc sự ưng thuận có hiểu biết và tự do 303
1. Nguyên tắc sự ưng thuận có hiểu biết và tự do và giáo huấn liên quan của Huấn quyền 304
2. Giải thích nguyên tắc này 305
II. SỰ ƯNG THUẬN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC ỦY NHIỆM: Ý NGHĨA, SỰ BIỆN GIẢI VÀ NHỮNG GIỚI HẠN CỦA NÓ 309
A. Sự ưng thuận của người được ủy nhiệm trong trường hợp trị liệu 309
B. Sự ưng thuận của người được ủy nhiệm trong tình huống phi trị liệu 312
1. Quyền giáo huấn của Giáo Hội 313
2. Những lập luận về mặt luân lý liên quan đến việc ủng hộ hay chống đối sự ưng thuận của người được ủy nhiệm đối với những thử nghiệm trị liệu trên người không nói được 317
III. VIỆC NGHIÊN CỨU TRÊN THAI NHI, CỤ THỂ LÀ NGHIÊN CỨU TẾ BÀO – PHÔI GỐC 324
A. Tế bào phôi gốc của con người là gì? Tại sao chúng lại được sử dụng cho việc nghiên cứu? 325
B. Nguồn gốc hợp pháp của các tế bào gốc dùng cho nghiên cứu 327
IV. LIỆU PHÁP GIEN 328
A. Liệu pháp GIEN: Định nghĩa và loại 328
B. Liệu pháp gien hoạt động như thế nào? 330
C. Chiến lược của liệu pháp gien 331
D. Phân phối gien trị liệu 332
E. tính luân lý của liệu pháp gien tế bào cơ thế 333
F. Liệu pháp dòng phôi 335
V. THỬ NGHIỆM SÀNG LỌC TIỀN SẢN VÀ TIỀN CẤY 336
A. Thử nghiệm sàng lọc tiền sản: lạm dụng về mặt luân lý 336
1. Thử nghiệm sàng lọc và chuẩn đoán tiền sản 336
2. Xét nghiệm tiền sản: những điểm tích cực về luân lý 339
3. Kết luận 340
B. Thử nghiệm sàng lọc và chuẩn đoán tiền cấy (pre-implatation) 341
VI. SỰ THAM VẤN VỀ DI TRUYỀN 344
VII. DỰ ÁN BỘ GIEN CON NGƯỜI 349
CHƯƠNG VII: AN TỬ, TRỢ TỬ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI HẤP HỐI. PHONG TRÀO BÊNH VỰC AN TỬ VÀ TRỢ TỬ HIỆN NAY 359
I. LÀM RÕ THUẬT NGỮ 363
II. “ĐẠO ĐỨC AN TỬ” 367
A. An tử chủ động tự nguyện 367
1. Nguyên lý của “quyền tự chủ” 367
2. Sự sống “cá vị” đối lại với sự sống “sinh học” 369
B. An tử phi tự nguyện 369
1. Những đánh giá  về chất lượng sự sống biện minh cho an tử phi tự nguyện 371
2. An tử phi cá vị và phi tự nguyện 373
C. Vấn đề hợp pháp hay hợp luật 374
D. Tóm tắt và kết luận: “Vấn đề đạo đức an tử” 376
III. PHÊ BÌNH VỀ “ĐẠO ĐỨC AN TỬ” 376
A. Quyền tự chủ và an tử tự nguyện đối lập với tính thánh thiêng của sự sống 378
B. Những đánh giá về “chất lượng sự sống” và sự công bằng 383
C. Thuyết nhị nguyên và an tử 384
D. Tóm tắt và kết luận: “Vấn đề đạo đức an tử” 376
IV. “ĐẠO ĐỨC VỀ SỰ CHẾT LÀNH” 388
A. Sự thiện hảo nội tại của sự sống con người và tội chủ ý giết người  388
B. Các tiêu chuẩn để phân biệt giữa trị liẹu “thông thường” (“cân xứng”) và trị liệu “khác thường” (“bất cân xứng”) 391
1. Giáo huấn và giải thích của Giáo Hội về vấn đề liên quan 391
2. Giải thích lời tuyên bố của Đức Thánh Cha Piô XII: Nhận xét quan điểm của Kevin O’Rourke 393
3. Những phán đoán chính đáng và không chính đáng về “chất lượng của cuộc sống” 397
4. Quan điểm về “chất lượng của cuộc sống” của Richarch McCormick 398
5. Các tiêu chuẩn nhằm xác định những trị liệu là “thông thường” (“cân xứng”) hay “khác thường” (“bất cân xứng”) 400
C. tóm tắt : Các Giả Định Về “Nền Đạo Đức Về Chết Lành” 405
V, VIỆC CHĂM SÓC NGƯỜI THƯỜNG XUYÊN BẤT TỈNH VÀ NHỮNG NGƯỜI SỐNG TRONG “TRẠNG THÁI THỰC VẬT TRIỀN MIÊN” 406
A. Diễn giải “Trạng thái thực vật triền miên” 407
B. Những đề nghị của các nhóm chuyên môn : Các bệnh nhân trong tình trạng thực vật triền miên, trạng thái ý thức, các cơn đau đớn 409
C. Những phản ứng của các giám mục Hoa Kỳ 412
D. Quan điểm thần học quả quyết rằng việc nuôi dưỡng bệnh nhân trong tình trạng thực vật triền miên bằng ống dẫn là vô ích và là một gánh nặng quá mức 415
E. Quan điểm Thần học cho rằng việc cung cấp thức ăn bằng phương pháp nhân tạo là bắt buộc 420
VI. NHỮNG CHỈ DẪN TRƯỚC 420
A. Di chúc khi còn sống 420
B. Quyền hạn lâu dài của người được ủy quyền 421
CHƯƠNG VIII: ĐỊNH NGHĨA CÁI CHẾT VÀ GHÉP CƠ QUAN (NỘI TẠNG) 435
DẪN NHẬP 435
TIẾN TRÌNH 438
I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐỨC GIÁO HOÀNG GIOAN PHAOLÔ II VỀ CÁI CHẾT. 439
A. Giá trị sự sống con người – bao gồm sự sống thể lý 440
B. Ý nghĩa của cái chết 441
C. Cái chết của con người và việc ghép cơ quan 443
II. NHỮNG KẾT LUẬN CỦA “NHÓM LÀM VIỆC” THUỘC HÀN LÂM VIỆN GIÁO HOÀNG VỀ KHOA HỌC  
A. Định nghĩa y học về cái chết 445
B. Những chỉ dẫn lâm sàng cho thấy sự chết đã xảy đến 447
C. Việc kéo dài nhân tạo các chức năng của cơ quan 448
III. LÝ CHỨNG CHO VIỆC NHẬN DIỆN VIỆC “CHẾT NÃO” VỚI CÁI CHẾT CỦA CON NGƯỜI 449
A. Bối cảnh lịch sử 449
B. Sự nhất trí về “chết não”: bản tường trình của ủy ban tổng thống 450
C. Những giả định ẩn dưới sự nhất trí này 452
IV. SỰ THÁCH THỨC CỦA ALAN SHEWON VỀ “CHẾT NÃO” 454
A. Bằng chứng thách thức tuyên bố, não là cơ quan trung tâm thống nhất của toàn bộ cơ thể con người 455
B. Các tiêu chuẩn mới nhằm xác định “sự thống nhất toàn vẹn” nơi thân xác con người 459
C. Các tiêu chuẩn mới nhằm xác định cái chết đã xảy ra 461
D. Gợi ý một nghị định về việc ghép cơ quan từ “người bị chết não” 463
E. Trả lời phê bình của Shewmon về vấn đề “chết não” 467
1. Tiến sĩ y khoa Fonal Cranford 468
2. Hai tiến sĩ y khoa Francis L. Delmonico và Joseph E. Murray 469
3. Tiến sĩ y khoa Eugene Diamond 470
4. Benedict Ashley, O.P 471
F. Kết luận: Cắt lấy những cơ quan người bị cho là chết não 473
V. Hiến tặng cơ quan lấy từ người sống (inter vivos) 475