Điểm tựa luân lý Công giáo | |
Tác giả: | Lm. Trần Văn Khuê, AA |
Ký hiệu tác giả: |
TR-K |
DDC: | 241.6 - Luân lý chuyên biệt |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
DẪN NHẬP. | 5 |
PHẦN I: | |
THẦN HỌC LUÂN LÝ VÀ BỐI CẢNH XÃ HỘI | 9 |
Luân lý trong bối cảnh xã hội đa hợp | 12 |
“Hy vọng và lo âu”: cảm giác lẫn lộn nơi con người hôm nay. | 18 |
Toàn cầu hóa: thách đố đối với đời sống con người | 24 |
Hệ quả của toàn cầu hóa | 30 |
Thực trạng xã hội Việt Nam và đời sống luân lý | 33 |
Khó khăn đối diện với lề luật: lề luật và tự do | 46 |
Quy tắc luân lý và áp dụng mục vụ | 59 |
PHẦN II: | |
SỰ PHÂN ĐỊNH ĐẠO ĐỨC TRONG GIÁO HỘI CÔNG GIÁO | 65 |
Lương tâm: điều kiện khả thể của phán quyết đạo đức. | 67 |
Ý nghĩa luân lý và lương tâm | 69 |
Thuật ngữ lương tâm: từ truyền thống triết học đến thần học | 75 |
Nghịch lý của lương tâm: sự quy chiếu tất yếu, nhưng mỏng giòn | 78 |
Tính tối thượng của lương tâm theo thánh Tôma Aquinô | 83 |
THÁNH KINH VÀ THÁNH TRUYỀN | 90 |
Kinh Thánh: luật luân lý nội tâm phổ quát | 94 |
Kinh Thánh và luật của Chúa Thánh Thần | 97 |
Sử dụng kinh Thánh trong thần học luân lý như thế nào | 100 |
LUẬT TỰ NHIÊN | 110 |
Luật tự nhiên: thuật ngữ triết học gây nhiều tranh cãi | 114 |
Luật tự nhiên hay quyền tự nhiên? | 117 |
Luật tự nhiên theo thánh Tôma Aquinô | 122 |
Luật tự nhiên trong thông điệp Chân lý rạng ngời. | 127 |
Tầm quan trọng của luật tự nhiên | 130 |
HUẤN QUYỀN CỦA GIÁO HỘI | 137 |
Sự nghi ngờ về tính khả tín trong việc giảng dạy luân lý của Giáo Hội | 138 |
Vai trò tích cực của “cảm thức đức tin của tín hữu” trong luân lý | 141 |
Sự điều tiết của các bộ trong sự phân định luân lý Công Giáo | 143 |
Thái độ đón nhận một bản văn thuộc Huấn quyền | 147 |
PHẦN III: | |
TIN, CẬY, MẾN: NỀN TẢNG CỦA LUÂN LÝ CÔNG GIÁO | 153 |
Chương I: Đức tin | 156 |
Niềm tin trong nhận thức của con người | 157 |
Tin gì hay điều gì được đề nghị cho chúng ta tin nơi đức tin Kitô giáo? | 169 |
Tính chất của đức tin Kitô giáo | 175 |
Tin và sống đức tin: “Ngươi không được có thần nào khác đối nghịch với Ta” | 184 |
Chương II: Đức cậy | 201 |
Kinh nghiệm về thân phận con người | 202 |
Cuộc sống và hy vọng | 206 |
Đức cậy trong Kitô giáo | 209 |
Chúng ta sống hy vọng như thế nào? | 214 |
Tính chất đạo đức của việc sống đức cậy: “Ngươi không được dùng danh Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi, một cách bất xứng” | 219 |
Chương III: Đức mến | 229 |
Tính thời sự và tầm quan trọng của chủ đề tình yêu | 230 |
Tính đa dạng của biểu lộ tình yêu | 234 |
Đề nghị của Kitô giáo về tình yêu | 237 |
Yêu và sống tình yêu : “Ngày thứ bảy ngươi sẽ nghi ngơi” | 245 |
KẾT LUẬN | 260 |