Giải đáp thắc mắc về luân lý | |
Phụ đề: | Những vấn đề mới mẻ và gây cấn nhất |
Tác giả: | Lm. Augustino Nguyễn Văn Dụ |
Ký hiệu tác giả: |
NG-D |
DDC: | 241.6 - Luân lý chuyên biệt |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 4 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời mở đầu | 7 |
PHẦN THỨ NHẤT: | |
TÌNH YÊU VÀ TÍNH DỤC | 11 |
* Những linh mục trưởng thành và có khả năng giúp đỡ các gia đình | 13 |
Thiếu sự huấn luyện chuyên môn | 14 |
Ưu tiên việc làm cụ thể | 16 |
Một Giáo hội của các chứng nhân | 16 |
* Trào lưu tục hóa | 19 |
Phân hiệt từ ngữ | 19 |
Những khía cạnh tích cực của tiến trình tục hóa | 20 |
Những điểm tiêu cực của trào lưu duy thế tục | 20 |
Sự tách biệt giữa điều hợp luân lý và điều hợp pháp | 21 |
* Phải chăng Giáo Hội nói quá nhiều đến luân lý và ít nói đến Đức Kitô? | 24 |
Cần vượt qua những thành kiến | 24 |
Tin Mừng là một Con Người | 26 |
Can đảm nói lên tất cả sự thật | 26 |
* Thay đổi quan điểm và lối sống tính dục | 28 |
Giải thích về sự thay đối | 29 |
Một thực tại tích cực | 30 |
Giáo lý của Giáo Hội trong lịch sử | 31 |
* Tính dục được gắn liền với một kế hoạch tình yêu | 32 |
Thánh Kinh nói gì | 33 |
Truyền thống của Giáo Hội | 34 |
Cái nhìn tích cực | 35 |
Luân lý tính dục | 36 |
Cần phải thoát ra khỏi đầu óc duy luật | 36 |
Giá trị của khiết tịnh | 38 |
Một kế hoạch sống | 38 |
* Khiết tịnh trong đời sống vợ chồng | 40 |
Giáo lý của Giáo hội Công giáo | 40 |
Khiết tịnh trong đời sống vợ chồng | 41 |
“Kế hoạch hóa gia đình” nhờ đức khiết tịnh | 42 |
* Có thể có những nghi ngờ trong những vấn đề (đức tin và luân lý)? | 43 |
Ước mong hiểu biết | 43 |
Liên tục tìm kiếm | 44 |
Xác tín hơn là áp đặt | 45 |
* Lập trường của Giáo Hội về việc sống chung | 47 |
Giáo huấn của Giáo hội và Giáo luật | 47 |
Về sự giao hợp phái tính | 49 |
Áp dụng cụ thể | 49 |
* Vấn đề quan hệ tính dục trước hôn nhân | 52 |
Giáo huấn của Giáo hội | 52 |
Kinh nghiệm thực tế | 53 |
Đừng coi thường những quy luật luân lý | 56 |
Bổn phận vợ chồng | 56 |
Nguy hiểm của quan niệm duy luật | 57 |
Luân lý như con đường dẫn đến đức ái | 5B |
* Sự độc thân của các linh mục | 60 |
Những truyền thông khác hiệt trong Giáo hội | 60 |
Chọn Đức Kitô cách tuyệt dối | 61 |
Phục vụ cộng đoàn | 62 |
* Lạm dụng tính dục trẻ em | 64 |
Cần tìm hiểu vấn đề cách đúng đắn | 64 |
Bệnh loạn dục trẻ em vì những lời cáo buộc | 66 |
Cần phải có thái độ tin tưởng | 67 |
* Đồng tính luyến ái bẩm sinh hay đắc thủ? | 69 |
Việc thẩm định luân lý không thay dổi | 70 |
Cần cho cuộc sống một ý nghĩa | 70 |
Không loại trừ một ai | 71 |
* Đổi giống: một sự lầm lẫn về sinh lý hay lệch lạc về tâm lý? | 73 |
Mỗi người đều là nam/nữ | 73 |
Cần tìm hiểu về căn tính của mình | 74 |
Một tiến trình khó khăn | 75 |
* Đồng tính luyến ái | 77 |
Lập trường của Giáo Hội đối với việc đồng tính luyến ái | 78 |
Không có sự kỳ thị trong Giáo Hội | 79 |
* Thủ dâm thẩm định tâm lý và luân lý | 81 |
Trưởng thành và đình chí | 81 |
Sự trợ giúp của khoa tâm lý | 83 |
Không nghiêm khắc cũng đừng làm ngơ | 83 |
* Việc giao hợp vợ chồng | 85 |
Giáo lý của Giáo Hội Công Giáo | 85 |
Sách báo khiêu dâm | 86 |
Thái độ của vợ chồng Kitô hữu | 86 |
Không phải gõ cửa là đã giải quyết được vấn đề | 87 |
Giáo hội hướng dẫn lương tâm | 87 |
Thư của Đức Giáo hoàng gởi cho các Gia đình | 89 |
Là một lý do để siêng năng đến nhà thờ hơn | 90 |
* Hành động theo lương tâm | 91 |
Văn hóa duy chủ quan | 91 |
Tìm kiếm sự thật | 93 |
Giáo hội: Thầy dạy và Người Mẹ | 94 |
Lương tâm con người | 94 |
* Vâng phục hay trách nhiệm? | 97 |
Một nền nhân bản mới | 97 |
Bổn phận của quyền bính | 99 |
Vâng phục trong tình con cái, chứ không phải là những người nô lệ | 99 |
PHẦN THỨ HAI : | |
SỰ SỐNG : ÂN HUỆ CỦA THIÊN CHÚA | 101 |
* Con cái là “ân huệ của Thiên Chúa ” hay là kết quả của ống nghiệm? | 103 |
Được mời gọi để trở thành người | 103 |
Quyền trẻ em đều như nhau | 105 |
Trẻ thơ vô tội | 106 |
*Con người giống hình ảnh của Thiên Chúa | 107 |
Hai trình thuật về việc sáng tạo | 107 |
* Thụ thai nhân tạo | 110 |
Phản ứng báo chí | 111 |
Hiện tượng kỳ thị phái tính | 112 |
Lập trường của Giáo Hội | 113 |
* Hôn nhân mở đường cho sự sống và việc chống thụ thai | 115 |
Kế hoạch của Thiên Chúa | 116 |
Tình yêu và trách nhiệm | 117 |
Mục đích không biện minh cho phương tiện | 118 |
* Phương pháp tự nhiên và việc chống thụ thai: | |
* Đâu là sự khác biệt ? | 119 |
Những thừa tác viên, chứ không phải là những trọng tài của sự sống | 119 |
Ỷ nghĩa những loại học | 120 |
Hiểu biết không có nghĩa là biện minh | 122 |
* Những phương pháp tự nhiên | 123 |
* Đoạn Kinh Thánh nào nói đến việc chống thụ thai ? | 127 |
Mở đường cho sự sống | 128 |
Những đôi bạn đang gặp khó khăn | 129 |
Xác tín hơn là bị ép buộc | 130 |
* Quan điểm của Giáo hội về việc ngừa thai | 131 |
Một giáo lý khó chấp nhận | 132 |
Vài chứng từ | 135 |
Kết luận | 138 |
* Việc phá thai | 139 |
Phôi thai là chủ thể ngay từ giây phút đầu tiên | 139 |
Chính Thiên Chúa mời gọi con người đến với sự sống | 140 |
Một xã hội tự do khỏi việc phá thai | 141 |
* Phá thai | 141 |
Theo Giáo Luật | 142 |
Giải vạ tuyệt thông | 143 |
Thay đổi cách nói | 143 |
Giáo hội tuyên tín | 144 |
Bác sĩ công giáo với việc phá thai | 146 |
Một thí dụ | 146 |
Phá thai tự nó là một điều ác | 147 |
Trường hợp tương tự | 147 |
* Phá thai sau khi bị hãm hiếp bạo lực tiếp nối bạo lực | 150 |
Thai nhi, nạn nhân thứ hai | 150 |
Đề nghị cách thế khác | 152 |
Bị can không phải là người đàn bà | 153 |
* Phá thai ưu sinh có được phép không? | 154 |
Quyền của phôi thai | 154 |
Việc xét nghiệm trước khi sinh | 155 |
Cẩn phài có một nền văn hóa phò sự sống | 156 |
Một mẫu gương | 158 |
* Dùng thuốc ngừa thai “ngày hôm sau” | 158 |
* Vấn đề “sản xuất người ” | 162 |
Câu chuyện con cừu Dolly | 162 |
Vấn đề tạo dựng linh hồn | 162 |
Lập trường của Giáo Hội hiện nay | 164 |
Kết luận | 166 |
Kêu gọi con người hiến các cơ phận | 168 |
Vấn đề tương trự | 168 |
Cần bảo vệ tính chất nhưng không | I 70 |
Không dễ dàng gấp rút | 171 |
* Việc ghép cơ phận | 172 |
Khuyến khích sự tiến bộ | 171 |
Tình trạng thiếu người hiến cơ phận | 174 |
Thân xác hay hư nát và thiêng liêng | 175 |
* Không có văn minh nếu không biết tôn trọng đối với người chết | 176 |
Những lý do không xứng hợp | 176 |
Tâm tình của dân chúng | 177 |
Sự tiến bộ làm giảm giá trị | 178 |
* Vấn đề trợ tử hay làm chết êm dịu | 180 |
Tin mừng sự sống | 180 |
Bệnh nhân sắp chết vẫn luôn là những con người | 182 |
Những phương pháp chống đau đớn | 183 |
Về những phương thế trị liệu ngoại thường | 184 |
Vai trò ngôn sứ của Giáo hội | 185 |
* Việc trợ tử và chăm sóc bệnh nhân | 187 |
Bác sĩ cần có trách nhiệm mới | 187 |
Một yêu cầu có ý thức? | 189 |
Phẩm chất của sự chăm sóc | 189 |
Giúp đỡ thân nhân của người bệnh | 100 |
* Phải chăng nghiện ngập ma túy cũng là một hình thức tự tử? | 192 |
Những hoàn cảnh khủng hoảng | 192 |
Lưu ý đến những người đau khổ | 194 |
Những giá trị để thoát khỏi đường hầm | 195 |
* Một người Kitô hữu có thể ủng hộ án tử hình không? | 197 |
Con người được tạo dựng theo hình ảnh của Thiên Chúa | 197 |
Tin mừng sự sống | 198 |
Tố cáo mọi vi phạm | 199 |
* Lập trường của Giáo Hội về việc hỏa táng | 201 |
Những lý do bảo vệ sức khỏe cho dân chúng | 201 |
Chờ đợi sự sống lại | 202 |
Cần phải gây ý thức nơi người tín hữu | 203 |
PHẦN THỨ BA : | |
HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH | 205 |
* Hôn nhân công giáo | 207 |
Giáo Lý Công Giáo về hôn nhân | 207 |
Chính Giáo huấn của Chúa Giêsu | 208 |
* Hôn nhân bất khả phân ly | 211 |
Việc ly dị | 211 |
Phải chăng được li dị khi vợ ngoại tình ? | 214 |
* “Luật trừ” đối với tính bất khả phân ly | 216 |
Đặc ân Phaolô | 216 |
Đặc ân Phêrô | 217 |
* Hôn nhân khác đạo | 219 |
Giáo luật | 219 |
* Hôn nhân là Bí tích kẻ sống | 224 |
* Hôn nhân bất thành do “sự sợ hãi vì kính nể ” | 227 |
Sợ hãi vì kính nể | 227 |
Giáo Luật hiện hành | 228 |
Thủ tục tòa án hôn phối | 229 |
* Các loại ngăn trở tiêu hôn | 230 |
Những ngăn trở tiêu hôn | 230 |
* Đồng ý kết hôn với điều kiện | 234 |
Giáo luật hiện hành | 235 |
* Loại trừ con cái với điều kiện | 236 |
Cẩn thận trong thời kỳ đính hôn | 237 |
Đặt điều kiện trên hôn nhân | 237 |
Luật ly thân | 239 |
* Việc cấm chỉ giáo hữu không được tham dự tiệc cưới của những cặp... | 241 |
Luật hôn phối | 242 |
Bổn phận của cha mẹ, anh em và hạn hữu | 242 |
Bổn phận của Giám Mục | 243 |
Vạ tuyệt thông | 243 |
* Mọi người không bị cấm đều có thể kết hôn | 245 |
* Chuyện loạn luân | 247 |
Giải thích Kinh Thánh | 248 |
Ý nghĩa câu chuyện | 249 |
Luật Chúa và Giáo hội | 250 |
* Ly dị không phải là một sự xấu cần thiết | 251 |
Hôn nhân trong ý định của Thiên Chúa | 15 I |
Con cái cần được học hỏi | 253 |
Dùng những khủng hoảng để tăng trưởng | 254 |
* Sự giúp đỡ của Giáo Hội cho những người ly dị | 256 |
Những phần tử của cộng đoàn | 256 |
Tuyên bố hôn nhân vô hiệu | 257 |
Cần xét lại việc chuẩn bị hôn nhân | 258 |
* Một đời sống Kitô hữu cho những người ly dị tái hôn | 260 |
Hôn nhân thứ hai | 261 |
Sự thật và đức ái | 262 |
Tôn trọng và tương trợ | 262 |
* Những người ly dị tái hôn và việc rước lễ | 264 |
Hôn nhân bất khả phân ly | 264 |
Những trường hợp vô hiệu | 266 |
Họ không ở ngoài Giáo hội | 267 |
* Những người ly thân có thể làm cha mẹ đỡ đầu hay người chứng hôn | 269 |
Lưu ý của các Giám mục | 269 |
Vai trò của cha mẹ | 270 |
Gây ý thức mục vụ | 271 |
* Thảo kính cha mẹ | 273 |
Vâng lời Thiên Chúa hơn vâng lời cha mẹ | 275 |
Bổn phận hướng dẫn con cái của cha mẹ | 276 |
* Chọn Chúa hay người thân | 277 |
* Chuẩn bị hôn nhân | 279 |
Một việc làm cần thiết | 279 |
Chuẩn bị xa | 280 |
Chuẩn bị gần | 280 |
Chuẩn bị liền trước khi cử hành Bí tích | 281 |
Những việc làm cụ thế | 284 |
* Mục vụ sau ngày cưới | 284 |
Là một việc làm mới mẻ | 284 |
Nội dung của việc mục vụ | 285 |
Cần gây ý thức | 286 |
* Nên thánh trong đời sống vợ chồng | 288 |
Hôn nhân là một ơn gọi nên thánh | 288 |
Những đôi vợ chồng thánh | 289 |
Nhiều vị thánh đã sống ơn gọi hôn nhân và gia đình | 290 |
* Phải chăng cần phải có Công Đồng Vaticanô III | 292 |
Thiết lập Thượng Hội Đồng Giám Mục | 292 |
Tông Huấn về Gia Đình | 292 |
Cần học hỏi và áp dụng | 294 |