Con người suy tư về môi trường mình sống | |
Phụ đề: | Triết dự bị thần học |
Tác giả: | Trần Văn Hiến Minh |
Ký hiệu tác giả: |
TR-M |
DDC: | 128 - Nhân loại học |
Ngôn ngữ: | Việt |
Tập - số: | T4 |
Số cuốn: | 4 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
PHẦN I: SUY TƯ VỀ MÔI TRƯỜNG THIÊN NHIÊN | |
TIẾT A: SUY TƯ VỀ MÔI TRƯỜNG VẬT CHẤT NÓI CHUNG | |
CHƯƠNG I: CẤU TRÚC SIÊU HÌNH CỦA VẬT CHẤT | 004-017 |
I. Những dữ kiện do kinh nghiệm | 004-006 |
1. Có nhiều vật thể | |
2. Các vật thể thay đổi | |
3. Những đặc tính khả giác | |
II. Đi tìm câu cắt nghĩa triết học | 006-016 |
1. Thuyết duy cơ | |
2. Thuyết duy thực | |
3. Thuyết chất mô | |
CHƯƠNG II: CON NGƯỜI TRONG VŨ TRỤ | 018-054 |
I. Mối tương quan vũ trụ, người | 018-026 |
1. Chủ nghĩa duy vật | |
2. Chủ nghĩa duy tâm | |
3. Chủ nghĩa duy thực | |
II. Thái độ con người đối với vũ trụ vật chất | 027-054 |
1. Con người hoàn hảo vũ trụ vật chất bằng lao động | |
2. Con người định hướng vũ trụ vật chất | |
3. Con người chiêm ngưỡng vũ trụ vật chất | |
TIẾT B: SUY TƯ VỀ MÔI TRƯỜNG VẬT CHÂT HỮU CƠ NÓI RIÊNG | |
CHƯƠNG III: BẢN CHẤT CỦA SỰ SỐNG | 057- 071 |
I. Những dữ kiện do kinh nghiệm | 057-064 |
1. Nói chung so sánh động vật vô cơ với hành động vật hữu cơ | |
2. Nói riêng về những hành động nội tại cơ bản nhất | |
II. Tìm câu cắt nghĩa triết học | 064- 071 |
1. Thuyết duy cơ | |
2. Thuyết sinh hoạt hiện đại | |
3. Thuyết sinh hoạt Aristoe và kinh viện | |
CHƯƠNG IV: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG | 072-092 |
I. Nguồn gốc sự sống đầu tiên | 072-081 |
1. Phái quyết nhận sự sống có thể bắt nguồn từ vật vô cơ | |
2. Chủ chương sự sống không thể bắt nguồn từ vật vô cơ | |
II. Nguồn gốc các loại sinh vật | 081-092 |
1. Một số khía cạnh khoa học của vấn đề | |
2. Một số giả thiết cắt nghĩa nguồn gốc các loại sinh vật | |
PHẦN II: SUY TƯ VỀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI | |
TIẾT A: SUY TƯ TỔNG QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI | |
CHƯƠNG V: NHỮNG SỰ KIỆN XÃ HỘI | 095-129 |
I. Những cố gắng phân nhóm các sự kiện xã hội | 095-099 |
1. Nhận xét chung về việc phân nhóm | |
2. Một vài kiểu phân nhóm điển hình | |
II. Suy tư riêng về một số sự kiện xã hội | 099-124 |
1. Theo quan điểm gắn bó giữa các thành viên | |
2. Theo quan điểm sức ép xã hội | |
III. Những đặc tính của sự kiện xã hội | 125-129 |
1. Theo góc độ tiêu cực | |
2. Theo góc độ tích cực | |
CHƯƠNG VI: CÁC CỐ GẮNG CẮT NGHĨA NHỮNG SỰ KIỆN | 130-191 |
I. Một số thuyết xã hội học cận đại | 130-133 |
1. Thuyết duy cơ xã hội | |
2. Thuyết duy sinh học xã hội | |
II. Chủ nghĩa cá thể | 133-144 |
1. Những luồng tư tưởng chuẩn bị | |
2. Những đặc điểm của chủ nghĩa cá thể | |
3. Phải nghĩ thế nào | |
III. Chủ nghĩa tập thể | 144-168 |
1. Chủ nghĩa tập thể nói chung | |
2. Chủ nghĩa xã hội nói riêng | |
IV. Nên nghĩ thế nào về chủ nghĩa tập thể | 168-191 |
1. Cái lợi, bất lợi của phản ứng | |
2. Ít nhiều nguyên tắc chỉ đạo | |
3. Một số thái độ thực tiễn phải có | |
CHƯƠNG VII: MÔN XÃ HỘI HỌC CÔNG GIÁO | 193-230 |
I. Có môn giáo lý xã hội học Công giáo không? | 193-197 |
1. Có một Giáo lý xã hội Công giáo | |
2. Cách Giáo hội can thiệp | |
II. Nguồn tư liệu giáo lý xã hội Công giáo | 197-204 |
1. Nguồn xa của giáo lý xã hội Công giáo | |
2. Nguồn gần của giáo lý xã hội Công giáo | |
III. Những ý tưởng căn bản nhất trong giáo lý xã hội Công giáo | 204-213 |
1. Thiên Chúa | |
2. Vũ trụ vật chất | |
3. Con người | |
IV. Mấy dòng lịch sử giáo lý xã hội Công giáo | 213-230 |
1. Nhìn về quá khứ xa | |
2. Giáo hội và vấn đề xã hội, sau cách mạng Pháp (1987) | |
3. Người Công giáo nhập cuộc | |
4. Huấn quyền tích cực can thiệp | |
TIẾT B: SUY TƯ VỀ MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI | |
CHƯƠNG VIII: XÃ HỘI GIA ĐÌNH | 234-297 |
I. Tổng luận về gia đình | 234-259 |
1. Một số dữ kiện xã hội học hay nhân chủng học | |
2. Những yêu tố cấu thành gia đình | |
II. Những thành viên của gia đình | 259-283 |
1. Vợ chồng | |
2. Con cái | |
III. Những mối tương quan của gia đình | 283-297 |
1. Gia đình và quốc gia | |
2. Gia đình và Giáo hội | |
CHƯƠNG IX: XÃ HỘI QUỐC GIA | 299-331 |
I. Tổng luận về quốc gia | 300-308 |
1. Nguồn gốc xã hội quốc gia | |
2. Mục đích quốc gia | |
II. Quyền bính quốc gia | 308-312 |
1. Bản chất quyền bính quốc gia | |
2. Nguồn gốc quyền bính quốc gia | |
III. Các chính thể | 222-224 |
1. Tổng luận về chính thể | |
2. Một vài chính thể căn bản ngày nay | |
IV. Tinh thần công dân | 324-331 |
1. Nói chung | |
2. Riêng về lòng ái quốc | |
CHƯƠNG X: XÃ HỘI QUỐC TẾ VÀ NHÂN LOẠI | 333-400 |
I. Nói chung về xã hội quốc tế | 333-341 |
1. Nguồn gốc tự nhiên của xã hội quốc tế | |
2. Luật quốc tế | |
3. Việc hình thành XHQT | |
II. Xã hội quốc tế vô cơ | 341-358 |
1. Các loại quyền của quốc gia | |
2. Quan hệ giữa các quốc gia phát triển không đều | |
III. Xã hội quốc tế hữu cơ chưa lý tưởng | 358-370 |
1. Nói chung | |
2. Những cố gắng hiện đại về một XHQT hữu cơ chưa lý tưởng | |
IV. Vấn đề chiến tranh | 370-379 |
1. Phân tích hiện tượng chiến tranh | |
2. Những điệu kiện pháp lý và đạo đức | |
V. Xã hội quốc tế hữu cơ lý tưởng | 379-400 |
1. Công ích toàn cầu của XHQT lý tưởng hòa bình | |
2. Cơ cấu pháp lý của XHQT hữu cơ lý tưởng | |
3. Tinh thần của XHQT lý tưởng | |
CHƯƠNG XI: GIÁO HỘI CÔNG GIÁO | 401-475 |
I. Chỗ đứng của Giáo hội Công giáo | 402-437 |
1. GHCG trong chương trình Thiên Chúa cứu độ thế giới | |
2. Những mối tương quan của GHCG | |
3. GHCG tham gia vào sinh hoạt quốc tế | |
II. Tổ chức Giáo hội Công giáo | 437-465 |
1. Tổ chức hiến định do Đức Kitô | |
2. Những tổ chức mục vụ do Giáo hội lập nên | |
3. Tổ chức theo công pháp quốc tế. Quốc gia Vatican | |
III. Một số dữ kiện xã hội học về Giáo hội | 465-475 |
1. Mấy dòng lịch sử về môn này | |
2. Mục tiêu | |
3. Phương pháp và một số thí dụ | |
Tổng kết | 476-477 |
Mục lục | 478-484 |