Con người một huyền nhiệm | |
Phụ đề: | Tài liệu môn triết học về con người |
Tác giả: | Gioan Nguyễn Ngọc Hải, C.Ss.R |
Ký hiệu tác giả: |
NG-H |
DDC: | 128 - Nhân loại học |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Dẫn nhập | 10 |
PHẦN I: TỔNG QUÁT VỀ NHÂN LUẬN | 13 |
CHƯƠNG I: NHÂN LUẬN TRIẾT HỌC LÀ GÌ? | 14 |
1. Nhân luận là gì? | 14 |
1.1. Định nghĩa nhân luận | 14 |
1.2. Nhân luận triết học là? | 21 |
2. Những khó khăn và phương pháp của nhân triết học | 26 |
2.1. Những khó khăn | 26 |
2.2. Những phương pháp tiếp cận đối tượng của nhân luận | 40 |
CHƯƠNG II: MỘT VÀI LỐI NHÌN VỀ CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC | 52 |
1. Một vài mô thức tổng quát | 52 |
2. Con người theo nhãn quan của một số triết gia tiêu biểu | 57 |
2.1. Con người theo lối hiểu của Platone | 57 |
2.2. Con người theo Aristotele | 61 |
2.3. Con người theo Tomamaso d'Aquino | 69 |
2.5. Con người theo Descartes | 73 |
2.6. Con người theo Baruch Spinoza | 77 |
2.7. Con người theo Kant | 81 |
2.8. Con người theo Hegel | 85 |
2.9. Con người theo Nietzsche | 86 |
2.10. Con người theo Heidegger | 92 |
PHẦN II: HUYỀN NHIỆM CON NGƯỜI | 98 |
CHƯƠNG I: HIỆN TƯỢNG LUẬN VỀ CON NGƯỜI | 100 |
1. Sự sống con người | 100 |
1. 1. Sự sống dưới nhãn quan khoa học | 100 |
1. 2. Hiện tượng sự sống dưới nhãn quan triết học | 102 |
1. 3. Nguồn gốc sự sống | 105 |
1.4. Sự sống con người | 107 |
2. Tri thức | 109 |
2.1. Công cụ của quá trình nhận thức não bộ | 110 |
2.2. Cảm giác | 113 |
2.3. Nhận thức trí năng | 115 |
3. Tham dục, ý chí, tự do và đam mê | 124 |
3.1. Tham dục giác quan và đam mê | 124 |
3.2. Ý chí | 127 |
3.3. Tự do | 128 |
4. Ngôn ngữ và giao tiếp | 133 |
4.1. Tầm quan trọng của ngôn ngữ | 133 |
4.2. Khái niệm | 134 |
4.3. Ba yếu tố căn bản để hiện thực hóa ngôn ngữ | 135 |
4.4. Chức năng của ngôn ngữ | 135 |
4.5. Mối liên hệ giữa ngôn ngữ, tư tưởng và hữu thể | 137 |
CHƯƠNG II: SIÊU HÌNH HỌC VỀ CON NGƯỜI | 142 |
1. Thân thể và các chức năng của nó | 142 |
1.1. Cấu trúc phức tạp và vi diệu của thân thể người | 142 |
1.2. Tính mỏng giòn và gãy đổ của thân thể | 145 |
1.3. Chức năng của thân thể | 145 |
1.4. Thân thể và nhân vị | 152 |
2. Khả năng tự siêu việt của con người | 154 |
2.1. Giải thích về hiện tượng tự siêu việt nơi con người | 154 |
2.2. Ý niệm và sự phân loại | 157 |
2.3. Ý nghĩa của sự tự siêu việt | 158 |
3. Con người, một nhân vị và một cá vị | 159 |
3.1. Con người một nhân vị | 160 |
3.2. Cá vị | 164 |
4. Bên kia cái chết | 166 |
4.1. Cái chết sự chấm hết của hiện hữu con người | 167 |
4.2. Cái chết sự luân hồi | 168 |
4.3. Cái chết, bước chuyển tiếp đến đời sống vĩnh cửu | 170 |
4.4. Một vài nhận định | 172 |
CHƯƠNG III: HUYỀN NHIỆM CON NGƯỜI | 174 |
1. Tính trần thế của thân xác con người | 175 |
1.1. Thân thể tôi | 176 |
1.2. Mối tương quan giữa thân xác và linh hồn | 180 |
2. Vấn đề của con người và huyền nhiệm con người | 186 |
2.1. Vấn đề của con người | 186 |
2.2. Huyền nhiệm con người | 194 |
3. Liên chủ thể tính nơi con người | 199 |
3.1. Sự gặp gỡ với tha nhân và với Thiên Chúa | 199 |
3.2. Một sự hiệp thông hữu thể | 208 |
CHƯƠNG IV: CON NGƯỜI THEO QUAN ĐIỂM KITÔ GIÁO | 241 |
1. Nhân luận Kitô giáo là gì? | 214 |
2. Con người dưới nhãn quan Thánh kinh | 216 |
2.1. Thiên Chúa hằng ở với con người | 217 |
2.2. Con người thụ tạo của Thiên Chúa | 219 |
2.3. Con người sẽ đi đâu về đâu? | 221 |
3. Vị trí của con người trong toàn thể công trình tạo dựng | 223 |
4. Con người chủ thể vũ trụ | 226 |
5. Tạo dựng mới trong Đức Kitô | 228 |
5.1. Công trình giao hòa của Đức Kitô | 228 |
5.2. Sở đắc của con người về sự sống mới | 230 |
5.3. Nhân luận Kitô giáo và niềm hy vọng | 231 |
Phụ lục | 234 |
Thư mục | 245 |