Đức tin tìm kiếm sự hiểu biết | |
Tác giả: | Lm. Nguyễn Luật Khoa, ÒM |
Ký hiệu tác giả: |
NG-K |
DDC: | 230.01 - Nguyên lý thần học Kitô giáo |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 3 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Chương I: CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA THẦN HỌC | 5 |
A. BA MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN CỦA THẦN HỌC | 14 |
1. Mô hình Augustinô: Giáo lý Kitô là sự khôn ngoan | 14 |
a. Bước khởi đầu của nền thần học hệ thông trong Giáo hội Hy lạp | 15 |
b. Quan điểm khoa học của Augustinô: Tri thức và khôn ngoan | 17 |
c. Quy tắc chú giải của Augustinô | 19 |
d. Ảnh hưởng của Augustinô đốì với Tây phương | 24 |
2. Tôma Aquinas: Phương pháp Kinh viện và Giáo lý thánh, Sacra Doctrina | 27 |
a. Hậu cảnh trong phương pháp và thần học kinh viện | 28 |
b. Quan niệm của Tôma về Sacra Doctrina | 32 |
c. Cơ sở và chủ đề của Sacra Doctrina | 36 |
3. Những nét son trong học thuyết Tân kinh viện | 42 |
a. Từ thời Kinh viện đến thời hậu Công đồng Trentô | 43 |
b. Học thuyết Kinh viện Baroc | 43 |
c. Nền thần học Tân Kinh viện | 43 |
d. Khủng hoảng trong nền thần học Tân Kinh viện | 47 |
4. Tổng kết | 53 |
B. NĂM CÁCH TIẾP CẬN CỦA NỀN THẦN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI | 56 |
1. Thần học Siêu nghiệm | 56 |
a. Bước ngoặt chủ thể của nền thần học đương đại | 57 |
b. Hiện tượng học siêu nghiệm của Karl Rahner | 60 |
c. So sánh giữa Tôma Aquinas và Karl Rahner | 65 |
d. Vượt qua nền thần học siêu nghiệm | 67 |
2. Thần học chú giải | 69 |
a. Kinh nghiệm và ngôn ngữ | 69 |
b. Bản văn cổ điển: Quyền bính của truyền thống | 70 |
c. Vượt qua khuôn khổ khoa chú giải | 73 |
3. Những tiếp cận phân tích thần học | 75 |
a. Siêu lý thuyết: Phương pháp trong thần học | 76 |
b. Mẫu thức và phân tích phạm trù | 82 |
c. Vượt qua siêu lý thuyết | 87 |
4. Phương pháp tích hợp | 88 |
a. Bối cảnh | 88 |
b. Phương pháp tích hợp trong nền thần học Công giáo Roma đương đại | 90 |
c. Vượt qua tích hợp | 99 |
5. Những nền thần học giải phóng | 99 |
a. Điểm khởi đầu | 100 |
b. Phê phán ý thức hệ | 101 |
c. “Bóp méo” kiến thức | 103 |
d. Praxis như là tiêu chuẩn | 104 |
C. HƯỚNG TỚI MỘT NỀN THẦN HỌC BAO QUÁT HƠN | 106 |
1. Những nét nổi cộm trong hiện tại | 106 |
a. Tính hàm hồ trong chủ nghĩa đa nguyên và sự thông nhất | 107 |
b. Sự hàm hồ của tính thuần lý và sự phê bình chúng | 110 |
c. Tính hàm hồ của quyền lực và sự áp bức | 112 |
2. Bốn yếu tô" trong phương pháp của thần học | 114 |
a. Chú giải tái xây dựng: Tính nguyên tuyền của truyền thông | 114 |
b. Những học thuyết hậu cảnh | 120 |
c. Lý chứng hồi nghiệm | 124 |
d. Thần học và Giáo hội | 130 |
3. Kết Luận | 136 |
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU THÊM | 138 |
1. Lịch sử thần học | 138 |
2. Phương pháp thần học | 139 |
3. Cách phân chia trong thần học | 141 |
Chương II: THẦN HỌC CƠ BẢN | 143 |
1. Nguồn gốc lịch sử | 144 |
a. Tiền lịch sử | 144 |
b. Thời kỳ ánh sáng | 145 |
c. Thế kỷ mười chín | 145 |
2. Nội dung | 146 |
3. Quan hệ với môn Hộ giáo | 147 |
4. Các luồng hiện nay | 147 |
a. Hiện sinh siêu nghiệm | 147 |
b. Giải Thích học | 148 |
c. Chính trị và thực tành | 148 |
4. Các vấn đề ngày nay | 149 |
a. Nội dung | 149 |
b. Tương quan với đức tin | 150 |
c. Tương quan với Thần học | 150 |
d. Phương Pháp | 151 |
Chương III: LỊCH SỬ THUẬT NGỮ THẦN HỌC | 153 |
1. Giáo hội sơ khai | 154 |
2. Thời kỳ Giáo phụ | 155 |
3. Thời Trung cổ | 157 |
4. Thế kỷ Mười Sáu: Phong trào cải cách và Công Đồng Trentô | 160 |
5. Thế kỷ Mười Bảy: Phong trào lịch sử bác học | 162 |
6. Thế kỷ Mười Tám: Phongtrào ánh sáng | 163 |
7. Thế kỷ Mười Chín | 164 |
8. Thế kỷ Hai Mươi: Nền Thần học Công giáo đổi mới | 167 |
Chương IV: THẦN HỌC | 169 |
1. Ý Nghĩa thuật ngữ | 169 |
a. Bối cảnh lịch sử | 170 |
2. Thần học và mạc khải | 173 |
a. Tính ưu tiên trong quá khứ | 173 |
b. Tính ưu ưiên ưrong hiện tại | 174 |
c. Tính ưu tiên trong tương lai | 176 |
3. Thần học và Kinh Thánh | 176 |
4. Thần học như Khoa học | 178 |
5. Thuyết Đa Nguyên Thần | Học |
6. Khủng hoảng ngôn ngữ | 182 |
7. Lý thuyết và thực hành | 185 |
8. Phân ngành trong thần học | 186 |
9. Những phương pháp thần học phổ biến | 188 |
a. Thần học tự nó như là một phương pháp | 189 |
b. Thần học như thuyết hiện sinh | 190 |
c. Thần học như khoa nhân học siêu việt | 192 |
d. Thần học như giải thích học | 195 |
e. Thần học như Cánh chung học | 196 |
g. Thần học phân tích ngôn ngữ | 198 |
h. Thần học tư duy tiến trình | 200 |
i. Thần học như thúc hành giải phóng | 201 |
10. Những đối tác bổ xung | 204 |
Chương V: KHO TÀNG ĐỨC TIN | 205 |
Chương VI: ĐỨC TIN | 211 |
1. Điểm xuất phát từ nhân học | 211 |
2. Những cách tiếp cận đức tin trong Kinh Thánh | 213 |
3. Các quan điểm lịch sử | 218 |
4. Từ Công Đồng Vatican I đến Công Đồng Vatican II | 223 |
5. Đức Tin và Giáo Lý | 227 |
6. Các mầu nhiệm đức tin | 229 |
7. Tính khả tín của đức tin | 231 |
8. Đức tin và đức cậy | 233 |
9. Linh đạo đức tin | 234 |
Chương VII: ĐỨC TIN VÀ MẠC KHẢI | 237 |
A. MẠC KHẢI | 238 |
1. Khái niệm Mạc khải | 238 |
2. Các thể loại Mạc khải | 240 |
3. Các thể thức chuyển tải | 242 |
4. Mạc khải cách đặc biệt trong lịch sử cứu độ | 247 |
5. Mặc khải và các tôn giáo khác | 249 |
6. Mạc khải trong quá khứ, hiện tại và tương lai | 251 |
B. ĐỨC TIN | 255 |
1. Khái niệm đức tin | 255 |
2. Nhân đức và hành vi đức tin | 257 |
3. Đối tượng dữ kiện và đối tượng chính thức của đức tin | 259 |
4. Đức tin và tri thức | 262 |
5. Gia tài của đức tin: Siêu nhiên, Chắc chắn, Tự do và Mờ ảo | 265 |
6. Đức tin minh thị và đức tin tiềm ẩn | 267 |
7. Đức tin và ơn cứu độ | 269 |
8. Tóm Tắt: Đức tin và Mạc khải | 272 |
C. CHUYỂN TẢI MẠC KHẢI | 274 |
1. Chứng cớ | 274 |
2. Kinh Thánh | 275 |
3. Truyền thống là nguồn Giáo lý | 278 |
4. Loci của truyền thống | 280 |
5. Hàng giáo phẩm và tính vô ngộ | 282 |
6. Giảng dạy vô ngộ, tuân phục và bất tuân phục | 284 |
D. KẾT LUẬN: Đức tin, Mạc khải và Thần học | |
Chương VIII: MẠC KHẢI | 289 |
1. Tư tưởng mạc khải | 289 |
2. Ý nghĩa mạc khải | 294 |
3. Vũ trụ và mạc khải | 294 |
4. Lịch sử và mạc khải | 297 |
a. Mạc khải về lịch sử | 298 |
b. Mạc khải trong lịch sử | 300 |
5. Xã hội và mạc khải | 303 |
6. Mạc khải và nước Thiên Chúa | 304 |
7. Tôn giáo và Mạc khải | 307 |
8. Mầu nhiệm và Mạc khải đặc biệt | 309 |
9. Bản ngã và Mạc khải | 312 |
10. Lý trí và Mạc khải | 315 |