Dấu vết Thiên Chúa
Phụ đề: Những yếu tố của Thần học căn bản
Nguyên tác: Lé traces de Dieu, Éléments de théologie fondamentale
Tác giả: Marcel Neusch
Ký hiệu tác giả: NE-M
DDC: 230.01 - Nguyên lý thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 5

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0007734
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 372
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0007735
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 372
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010040
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 372
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010041
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 372
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010087
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 372
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
LỜI NÓI ĐẦU 01
CHƯƠNG I: THIÊN CHÚA MANG LẤY KHUÔN MẶT CON NGƯỜI 09
I. Tương quan trọng yếu giữa mặc khải và đức tin 12
II. Dữ kiện ban đầu của đức tin 19
III. Hành vi tin (“fides qua”) 29
CHƯƠNG II: THIÊN CHÚA ĐƯƠNG ĐẦU VỚI NHỮNG THÁCH ĐỐ CỦA LỊCH SỬ 41
I. Thần học căn bản, một ngành của thần học 44
II. Những thay đổi tận căn của thần học căn bản 50
III. Những thách đố của thần học căn bản theo dòng lịch sử 57
CHƯƠNG III: THIÊN CHÚA VỪA TẦM CON NGƯỜI 81
I. Thiên Chúa, ở nơi mút cùng của con người hay Thiên Chúa đã đi vào tư duy con người cách ra sao 83
II. Thiên Chúa bị giám sát hay Thiên Chúa đã ra khỏi tư duy cách ra sao  92
III. Khẩn cầu Thiên Chúa vô danh 102
CHƯƠNG IV: SIÊU NHIÊN, KHÔNG THỂ THIẾU VÀ KHÔNG THỂ ĐẠT TỚI 115
I. Siêu nhiên, một giả thuyết tất yếu 118
II. Phê phán một thứ triết học tách biệt 130
III. Đương đầu với các nhà thần học. Phê phán những phương pháp hộ giáo 138
CHƯƠNG V: THIÊN CHÚA NÓI ĐÚNG VỀ THIÊN CHÚA 153
I. Thiên Chúa đích thân tỏ bày chính mình 155
II. Đức Giêsu Kitô, trung tâm của mặc khải 166
III. Các điều kiện tiếp nhận mặc khải 175
CHƯƠNG VI: QUI LUẬT ĐỨC TIN HAY CÁC THẨM CẤP QUY ĐỊNH KINH NGHIỆM KITÔ GIÁO 191
I. Thánh Kinh, không gian quy chiếu 193
II. Huấn quyền Giáo hội, không gian cơ chế 212
III. Cảm thức đức tin trong dân Thiên Chúa, không gian thông hiệp 221
IV. Lời Chúa đắm mình trong lịch sử 232
CHƯƠNG VII: ĐỨC TIN – HÀNH VI CỦA THIÊN CHÚA, HÀNH VI CỦA CON NGƯỜI 243
I. Những lý do để tin vào mặc khải 246
II. Từ Vaticanô I đến Vaticanô II. Lý do đích thực để tin 255
III. Đức tin, công trình của ân sủng và tự do  264
CHƯƠNG VIII: THIÊN CHÚA CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU VÀ THIÊN CHÚA CỦA NHỮNG NGƯỜI KHÁC 283
I. Thiên Chúa muốn tất cả mọi người được cứu độ 285
II. Những điều kiện để mọi người được cứu độ 295
III. Vị trí (statut) của các tôn giáo trong ý định của Thiên Chúa 307
CHƯƠNG IX: THIÊN CHÚA VẠCH RA CON ĐƯỜNG KINH NGHIỆM 331
I. Phạm vi kinh nghiệm. Minh định khái niệm 334
II. Kinh nghiệm Kitô giáo. Một kinh nghiệm với Kinh Nghiệm 343
III. Chân lý của kinh nghiệm Kitô giáo. Một con đường có thể đi qua 352
KẾT LUẬN 365