Thần học căn bản
Tác giả: Lm. Phêrô Trần Ngọc Anh
Ký hiệu tác giả: TR-A
DDC: 230.01 - Nguyên lý thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0008334
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 341
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0008491
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 341
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu 1
CHƯƠNG I: ĐỨC TIN TÌM HIỂU  
Dẫn nhập 5
I. Cấu trúc của Đức tin 6
1. Trục Đức tin, với hai tiêu điểm hỗ tương 6
2. Vai trò của kinh nghiệm tin 8
3. Tương quan giữa thần học và các nghành học khác: một thách đố 9
II. Nền tảng của Đức tin 11
1. Cốt lõi của Mặc khải Kitô giáo 11
2. Đức Giêsu Kitô, biểu hiện của hữu thể Thiên Chúa 13
3. Nền tảng của Mặc khải Kitô giáo 14
III. Hành vi Tin (Fides qua) 17
1. Lắng nghe Lời 17
2. Một sự tương thông sâu kín 18
3. Sự ưng thuận của tự do 19
Kết luận 20
CHƯƠNG II: NHỮNG THÁCH ĐỐ CỦA THẦN HỌC CĂN BẢN  
Dẫn nhập 23
I. Thần học căn bản, một nghành của thần học 24
1. Nguồn gốc ngoại lai của danh từ “theologia” 24
2. “Theologia” trong Kitô giáo 25
3. Những đường hướng chính của thần học Kitô giáo 29
II. Những thay đổi tận căn của Thần học căn bản 30
1. Hộ giáo: bảo vệ, biện minh Đức tin Ki tô giáo 30
2. Từ “hộ giáo” sang “Thần học căn bản” 32
III. Những thách đố của thần học căn bản theo dòng lịch sử 34
1. Bối cảnh Do Thái 34
2. Gặp gỡ thế giới ngoại giáo 37
3. Biện luận với các triết gia 41
4. Vấn đề thẩm quyền của Giáo hội hay chân lý Tin mừng 44
5. Đối đầu với chủ trương duy lý và duy nghiệm 48
6. Trước sự thờ ơ của con người thời đại 50
Kết luận 52
CHƯƠNG III: KINH NGHIỆM CON NGƯỜI TÌM KIẾM THIÊN CHÚA  
Dẫn nhập 57
I. Làm thế nào Thiên Chúa đã đi vào tư duy của con người? 58
1. Ba con đường tìm kiếm Thiên Chúa 58
2. Làm thế bào để thoát khỏi sự hoài nghi? 62
II. Làm thế nào Thiên Chúa đã ra khỏi tư duy của con người? 64
1. Tham vọng thái quá của lý trí nhân loại 64
2. Những trung gian không chắc chắn và không tương hợp với mặc khải 67
3. Thiên Chúa ở mút cùng của tư duy: một ngẫu tượng 69
III. Thiên Chúa là “Đấng hoàn toàn khác” 72
1. Ngộ nhân khái niệm “kiến thức tự nhiên” 73
2. “Kiến thức tự nhiên” thật ra muốn nói gì? 75
3. Thiên Chúa đi bước trước 78
Kết luận 81
CHƯƠNG IV: THIÊN CHÚA MẶC KHẢI CHÍNH MÌNH  
Dẫn nhập 83
I. Thiên Chúa mặc khải chính mình 85
1. Mặc khải, dưới dạng một “kiến thức” 87
2. Mặc khải, dưới dạng Nhập thể 92
II. Đức Giêsu Kitô, “Tâm Điểm” của mặc khải  96
1. Đức Giêsu, “ Đấng diễn tả Chúa Cha” 97
2. Đấng đã được nói đến qua các ngôn sứ 100
3. Đấng đã được mặc khải “ngay từ khởi thủy” 102
III. Các điều kiện để tiếp nhận mặc khải  105
1. Điều kiện phương pháp luận: một mẫu thức mặc khải khác 106
2. Điều kiện thần học: một Thiên Chúa đi sát lịch sử 111
3. Điều kiện nhân học: con người mở ra với Mặc khải 117
Kết luận 120
CHƯƠNG V: QUY LUẬT ĐỨC TIN  
Dẫn nhập 123
I. Kinh thánh, không gian quy chiếu  129
1. Cuộc tranh luận về mối tương quan giữa Thánh Kinh và Thánh Truyền  129
a. Tin Mừng, nguồn mạch duy nhất 130
b. Lời Thiên Chúa, Thánh Kinh và Thánh Truyền 134
2. Linh hứng và chân lý trong Thánh Kinh 139
a. Linh hứng trong Thánh Kinh 140
b. Chân lý của Thánh Kinh 143
3. Giải thích Thánh Kinh 148
a. Phải chú thích đến “văn loại” 149
b. Phải được giải thích trong Giáo Hội 151
c. Đức Kitô là chìa khóa giải thích  152
II. Huấn quyền, không gian cơ chế 154
1. Những chuyển biến của quyền giáo huấn 154
a. Thẩm quyền của Giáo Hội được đề cao 155
b. Thế quân bình trong Vaticanô II 156
2. Thế quân bình lý tưởng cần hướng tới 157
3. Vai trò của Huấn quyền trong việc phối hợp các thẩm cấp 159
a. Phía Tin lành: vượt “Sola Scriptura” 159
b. Phía Công giáo: tương quan giữa ba thẩm cấp 160
c. Nhiệm vụ của Huấn quyền 161
III. Cảm thức Đức tin trong dân Thiên Chúa, không gian thông hiệp 164
1. Một Dân Thiên Chúa không thể sai lầm trong đức tin 165
a. Ba điểm cần lưu ý 166
b. Vaticanô II và vấn đề bất khả ngộ 166
2. Các hình thái của “Sensus fidei” 167
a. “Sensus fidei” hay cảm thức Kitô giáo 168
b. “Consensus fidelium”hay sự đồng tâm  nhất trí của các tín hữu 169
c.“Conspiratio fidei” hay  đồng thuận về đức tin  171
d. “Reeceptio” hay sự tiếp nhận 172
IV. Lời Thiên Chúa trong lịch sử 172
1. “Dấu chỉ thời đại” 172
a. Một cách nói mới 173
b. Công Đồng chuẩn thuận cách nói 173
2. Một “nguồn thần học” mới 174
a. Cần có một cái nhìn khác về các biên cố phàm trần  175
b. Cần sử dụng một phương pháp thần học khác 175
c. Cần hiểu đúng mối tương quan giữa chân lý và lịch sử 176
3. Tính mơ hồ của lịch sử 178
a. Những phê bình chính đáng 178
b. Sự dữ trong lịch sử: cần thiết phải phân định 178
c. Phân định Kitô giáo 179
Kết luận 182
CHƯƠNG VI: ĐỨC TIN: Hành vi của Thiên Chúa, hành vi của con người  
Dẫn nhập 185
I. Những lý do để tin vào mặc khải  185
1. Hệ thống “các lý do để tin” 187
2. Nhược điểm của phép lạ, xét như luận cứ của sự khả tín  191
Giá trị của phép lạ? 192
II. Từ Vaticanô I đến Vaticanô II: Lý do đích thực để tin 195
1. Từ “các dấu chỉ tin” chuyển sang “Mặc khải” 198
2. Một lô-gíc khác trong cách tiếp cận sự kiện Kitô giáo 201
3. Ân sủng khơi dậy tự do của con người 213
 Kết luận 219
CHƯƠNG VII: THIÊN CHÚA CỦA NGƯỜI KITÔ HỮU VÀ THIÊN CHÚA CỦA NHỮNG NGƯỜI KHÁC  
Dẫn nhập 223
I. Thiên Chúa muốn tất cả mọi người được cứu độ 225
1. Sự cứu độ trong kinh nghiệm Kitô giáo 226
2. Những quan niệm khác biệt về cứu độ trong kitô giáo 227
3. Các dạng thức cứu độ trong kitô giáo  231
II. Những điều kiện để mọi người được cứu độ 234
1. Một tiên đề loại trừ và bất khoan dung 235
2. Một tiên đề cần được giải thích  240
3. Các điều kiện để được cứu độ theo CĐ. Vaticanô II 246
4. Một Dân Thiên Chúa vô hình và vô danh 248
III. Quy chế của các tôn giáo trong ý định của Thiên Chúa  252
1. Đấng Trung Gian duy nhất và sự đa dạng của các tôn giáo  252
a. Đức Kitô, nguyên lý cứu độ cho toàn thế giới  254
b. Các “ tư thế” 255
+ Tư thế “ chuyên nhất” (Exclusivisme) 255
+ Tư thế “bao gồm” (Inclusivisme) 257
+ Tư thế “song song” (Paralleslisme) 258
Tư thế “thâm nhập” (Interpénétration) 263
2. Những viễn tượng mới  268
a. Cùng một Thánh thần tác động  trong các tôn giáo và Giáo Hội 268
b. Giáo Hội là Bí tích 271
Kết luận 274 
Các bài đọc thêm  
1. Một khởi đầu thế kỷ trên ba nốt nhạc 281
2. Triết học, một nữ tì khó bảo 285
3. Maurice Blondel – Nỗ lực hòa giải lý trí và đức tin 291
4. Martin Luther và Thần học kinh viện 293
5. Rudolf Bultmann – Một nền thần học hiện sinh 295
6. Thiên Chúa của Aristote 301
7. Karl Barth – Một người xây dựng nhà thờ lớn 303
8. Thuyết vô thần nhân bản 308
9. K. Rahner và “Việc Thiên Chúa tự thông ban chính mình” 312
10. W. Pannenberg – Dưới dấu hiệu của tính nhất quán 315
11. K. Rahner – Một đề nghị cứu độ phổ quát 319
12. Y. Congar – Một người tôi tớ của dân Chúa 321
13. H. de Lubac – Một mầu nhiệm về tính nhưng không 326
14. E. Schillebeeckx – Ân sủng xuất hiện cách hữu hình 329
15. Đối thoại liên tôn 333
Kiến thức cơ bản  
1. Bộ Denzinger. Enchiridion Symbolorum (Tuyển tập về giáo điều và Giáo huấn Hội thánh) 341
2. Bố cụ bộ “Tổng luận Thần học” của thánh Tôma Aquinô 342
Bảng  
1. Các mẫu tự Hy Lạp 343
2. Các từ văn phạm La Tinh viết tắt 344
Thư mục