Thần học cơ bản
Phụ đề: Phần III: Nhờ Đức Giêsu Kitô Chúa chúng ta
Tác giả: Lm. Antôn Vũ Huy Chương
Ký hiệu tác giả: VU-C
DDC: 230.01 - Nguyên lý thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 5

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0005676
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 200
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005677
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 200
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005678
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 200
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005679
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 200
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005680
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 200
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
NHỜ ĐỨC GIÊSU KITÔ TRONG THẦN HỌC CƠ BẢN  
Dẫn nhập: Đức Giêsu Kitô trong thần học cơ bản 2
1. Ý nghĩa, mục đích của môn thần học cợ bản 2
2. Nội dung môn Thần học cơ bản 3
3. Nội dung giáo trình phần III 4
CHƯƠNG I: ĐỨC GIÊSU KITÔ - ĐẤNG TRUNG GIAN 5
I. Kinh nguyện Phụng vụ tuyên xưng Đức Giêsu Kitô trung gian  
1. Kinh nguyện thời các Tông đồ 5
2. Kinh nguyện thời Giáo Hội sơ khai 5
3. Kết luận về kinh nguyện phụng vụ 6
II. Nền tảng Thánh Kinh về Đức Giêsu Kitô trung gian 7
1. Ghi nhận một số bản văn Tân Ước 7
2. Nhận định 9
III. Giáo huấn của Giáo hội về Đức Giêsu Kitô trung gian 10
1. Công đồng Ni-cê-a (325) 10
2. Công đồng Chal-cê-đô-ni-a 11
IV. Chủ trương Kitô giáo mang tính tuyệt đối 12
A. Lịch sử vấn đề 12
1. Hegel: "tôn giáo tuyệt đối" 12
2. Troeltsch: "tính tuyệt đối của Ki-tô giáo" 13
B. "Tuyệt đối" có ý nghĩa gì? 14
1. Viên mãn (sung mãn, hoàn tất) 15
2. Cùng đích - Cánh chung 16
3. Tính cách trổi vượt 16
C. Tính trổi vượt của Kitô giáo 16
CHƯƠNG II: BỐI CẢNH HIỆN NAY VỀ VẤN ĐỀ ĐỨC GIÊSU  
I. Vấn đề Đức Giêsu 18
A- Những quan điểm vê Đức Giêsu 19
1- Quan điểm Ki-tô học từ trên xuống 19
2- Quan điểm Ki-tô học từ dưới lên 19
3- Quan điểm Ki-tô học từ trong ra 21
4- Quan điểm Ki-tô học từ ngoài vào 21
B- Xác định quan điểm của chúng ta 22
II. Mối quan tâm bên ngoài Giáo hội về Đức Giêsu 24
A- Đức Giêsu của một vài triết gia 24
1- Jasper: Đức Giê-su là ẩn số về con người 24
2- Bloch: Đức Giê-su là "con người" 25
3- Machovic: "Đức Giê-su cho những người vô hình" 26
4- Kalakowski: Bên cạnh những người điên ? 27
B- Đức Giê-su của những người Do-thái 27
C- Đức Giê-su trong các tôn giáo khác 28
1- Đức Giê-su trong kinh Co-ran của người Hồi giáo 28
2- Đức Giê-su đối với Ấn giáo 29
3- Đức Giê-su với Phật giáo 31
CHƯƠNG III: NHỮNG CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN ĐỨC GIÊSU KITÔ 34
I. Nhãn giới Phục sinh 34
1- Nhãn giới của Tân Ước về Đức Giê-su 34
2- Những hệ luận liên hệ đến chúng ta khi đọc Kinh Thánh 35
II. Vấn đề cuộc đời Đức Giêsu 39
A- Viết lại tiểu sử Đức Giê-su ắt phải thất bại? 39
B- Có cần phải viết lại tiểu sử Đức Giê-su không? 40
C- Có thể đặt lại vấn đề tiểu sử Đức Giê-su một cách mới mẻ không? 42
D- Khung cảnh hiện đại - lịch sử về cuộc đời Đức Giê-su 43
1- Xác định về việc xuất hiện và niên đại xuất hiện các nguồn tài liệu về Đức Giê 43
2- Về niên đại cuộc đời Đức Giê-su 45
3- Về không gian liên hệ đến cuộc đời Đức Giê-su 46
III. Những điểm trọng yếu về cuộc đời Đức Giêsu 47
A- Đức Giê-su loan báo Nước Thiên Chúa 48
B- Uy quyền của Đức Giê-su 49
C- Đức Giê-su và cái chết của Người 51
IV. Sự Phục sinh của Đức Giêsu 52
A- Tranh luận xung quanh niềm tin Phục sinh 53
B- Những con đường tiếp cận với các bản văn Tân Ước về Phục sinh 54
CHƯƠNG IV: BƯỚC THEO ĐỨC GIÊSU 60
I. Cộng đoàn các môn đệ trước Phục sinh 60
1- Đức Giê-su kêu gọi các môn đệ 60
2- Sám hối để theo Đức Giê-su 61
3- Sai đi thi hành sứ vụ 62
II. Cộng đoàn các môn đệ sau Phục sinh 64
1- "Liên đới" với Đức Giêsu và "theo" Đức Giêsu 64
2- Quy tụ và được sai đi 65
GIỚI THIỆU MỘT CÁCH TRÌNH BÀY ĐỨC GIÊSU KITÔ CHO NGƯỜI HÔM NAY  
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: TIỂU SỬ ĐỨC GIÊSU HAY MẦU NHIỆM ĐỨC GIÊSU KITÔ 69
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA BIẾN CỐ PHỤC SINH TRONG VIỆC TRÌNH BẢY ĐỨC GIÊSU KITÔ  
1- Biến cố Phục sinh với lời chứng của các Tông đồ 73
2- Biến cố Phục sinh với cuộc đời lịch sử của Đức Giêsu 75
3- Biến cố Phục sinh làm lu mờ quãng đời trần thế của Đức Giêsu 76
4- Trở về với Đức Giêsu trong thời đại của Người 77
5- Biến cố Phục sinh và Kitô học 79
CHƯƠNG II: GIÊSU NAZARET, MỘT CON NGƯỜI TỰ DO 83
1- Đức Giêsu với môi trường xã hội 84
2- Tự do trong lời nói 87
3- Tự do để giải phóng người khác 89
4- Đức Giê-su, một con người tự do 91
CHƯƠNG III: DƯ LUẬN THỜI ĐÓ NGHĨ VỀ ĐỨC GIÊSU 94
1- Dư luận coi Đức Giêsu là Ngôn sứ 95
2- Dư luận coi Đức Giêsu là Đấng Mêsia 98
CHƯƠNG IV: ĐỨC GIÊSU NGHĨ GÌ VỀ MÌNH 102
1. Những cuộc tranh luận về ý thức của Đức Giêsu 103
2. Những giả thuyết 105
3. Những tước hiệu hay tư cách của Đức Giê-su trong Tân Ước và ý thức của Người 106
4. Sự tự do của Đức Giê-su, một dấu hiệu biểu lộ ý thức của Người 113
CHƯƠNG V: VỤ ÁN VÀ CÁI CHẾT CỦA ĐỨC GIÊSU 115
1. Lý do của những xung đột giữa Đức Giê-su và những người đương thời 115
2. Con đường giải quyết tranh chấp: Vụ án 118
3. Ý nghĩa của việc kết án 121
CHƯƠNG VI: KINH NGHIỆM PHỤC SINH: ĐỨC GIÊSU ĐANG SỐNG THẬT 123
1. Những tài liệu 123
2. Kinh nghiệm Phục sinh và thập giá 125
3. Phục sinh không phải là hồi sinh 126
4. Phục sinh không phải là sự bất tử thiêng liêng 126
5. Phục sinh không phải là một hình ảnh đã mất hết ý nghĩa 128
6. Phục sinh không phải là một sự kiện đã qua 130
7. Phục sinh và quãng đời trần thế của Đức Giê-su 131
CHƯƠNG VII: ĐỨC GIÊSU TRẢ TỰ DO CHO TA 102
1. Cái chết của Đức Giêsu: Hậu quả của cuộc đấu tranh trong lịch sử 136
2. Đức Giê-su giải phóng ta khỏi một Thiên Chúa tưởng tượng 139
3. Sự tha thứ của Đức Giê-su giải phóng chúng ta khỏi hận thù 140
4. Tha thứ, xung đột và giải phóng 143
CHƯƠNG VIII: ĐỨC GIÊSU, CON THIÊN CHÚA (KHUÔN MẶT NHÂN LOẠI CỦA THIÊN CHÚA) 146
1. Đức Giê-su, Con Thiên Chúa 147
2. Hậu quả của sự ngộ nhận 149
3. Thiên Chúa tự Mạc khải nơi Đức Giê-su Ki-tô 152
KẾT LUẬN 156