Tân phúc âm hóa tĩnh lặng trong cuộc sống
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: DO-T
DDC: 248.25 - Canh tân đời sống và dấn thân
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0013792
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 205
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0013812
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 205
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
CHƯƠNG MỘT: TĨNH LẶNG VỚI THỜI ĐẠI HÔM NAY  
1. Không Đi Đâu Cả 7
1.1. Không quan trọng là bạn đi tới đâu hay đi xa cỡ nào nhưng quan trọng là bạn sống như thế nào 7
1.2. Sự di chuyển tạo nên ý nghĩa phong phú nhất là khi nó được đặt trong trạng thái tĩnh lặng 7
1.3. Thiên đàng là nơi bạn chẳng nghĩ về nơi nào cả 9
1.4. Thời khắc trong yên lặng tạo nên sự phấn khích tươi mới cho cuộc sống 9
1.5. Hương vị ít ỏi của sự yên lặng hoàn toàn khác biệt với những gì xảy ra trong cuộc sống 10
1.6. Một trong những vẻ đẹp của Không Đi Đâu Cả đó là bạn không hề biết nơi bạn sẽ kết thúc 11
2. Tĩnh lặng - Nơi chốn cần nhất 11
2.1. Ý niệm về việc Không Đi Đâu Cả, đó là lý do vì sao những bộ óc khôn ngoan từ mọi truyền thống đều nói về nó 11
2.2. Càng nhiều sự kiện đến với chúng ta thì chúng ta lại càng có ít thời gian để xử lý từng sự kiện 12
2.3. Chỉ bằng cách lùi ra xa thì chúng ta mới có thể nhìn thấy cuộc sống của chúng ta thực sự có ý nghĩa gì 13
2.4. Chính những người đã nỗ lực thúc đẩy thế giới tiến nhanh thì chính họ lại là những người nhạy cảm nhất với sự tốt đẹp của việc chậm lại 13
3. Giáo Chủ Google với “giờ khắc tĩnh lặng” 14
3.1. Nhà sáng lập chương trình Yogler dễ dàng đi vào phòng hội thảo và nhắm mắt lại, dù là ngày hay đêm 14
3.2. Khi tránh xa sự phong phú của công nghệ, thì “tôi có thể dễ dàng nhớ ra tôi là ai” 15
3.3. Giờ đây trong mỗi tòa nhà trong khuôn viên công ty General Mills ở Minneapolis đều có một căn phòng để vào thiền 16
3.4. Thời khắc yên tĩnh “bốn giờ liền mỗi Thứ Ba hàng tuần” 16
3.5. Họ đã trở thành những người lắng nghe tốt hơn, sau một chương trình bảy tuần tương tự 17
3.6. Thật lạ lùng khi thấy sự huấn luyện tâm thức - Không Đi Đâu Cả - mang đến cho các giới kinh doanh đang phát triển mạnh như thế 17
3.7. Câu chuyện của Emma 18
3.8. Một số người trong số họ đã khiến cô sửng sốt khi nói rằng cô thực sự đã mang họ về từ cõi chết 19
3.9. Chiếc xe cán phải bom và phần dưới hai chân của người sĩ quan đã bị hủy hoại nhưng vẫn bình tĩnh chờ xe cứu viện tới 21
3.10. Có lẽ không hề điên rồ khi nghĩ rằng huấn luyện tâm thức có thể cứu sinh mạng người ta cũng nhiều như huấn luyện thân thể vậy 21
4. Thánh nhật giữa nhân gian 22
4.1. Nhu cầu về một không gian trống, một sự ngưng nghỉ, là điều mà ai cũng cảm nhận trong cốt lõi của mình 22
4.2. Càng nhiều thời gian tôi rời xa bàn giấy, thì công việc càng trở nên tốt hơn 23
4.3. Chính những người bận rộn nhất là những người cần tự cho mình nghỉ ngơi nhất 23
4.4. Chúng ta càng liên lạc với những người khác thì đôi khi có vẻ như chúng ta càng mất sự liên lạc với chính mình 24
4.5. Một nhà thờ trong thời gian thì tốt hơn là một nhà thờ trong không gian 25
4.6. Ngày lễ Sabbath nhắc nhở chúng ta rằng tất cả hành trình của chúng ta đều mang chúng ta về nhà 25
4.7. Ngồi trong yên lặng suốt mười hai giờ liền trên máy bay 26
4.8. ít khi ta quan tâm tới chất lượng mà chỉ quan tâm tới số lượng thời gian nghỉ 27
4.9. Pico Lyer cố gắng học theo cách của người bạn “ngồi trong yên lặng suốt mười hai giờ liền trên máy bay” 27
5. Tĩnh lặng với não bộ con người 28
5.1. Tĩnh lặng giải tỏa stress và căng thẳng máu trong não bộ 29
5.2. Tĩnh lặng giúp bổ sung nguồn lực tinh thần 30
5.3. Trong tĩnh lặng, chúng ta có thể chạm vào mạng chế độ mặc định của bộ não 31
5.4. Tĩnh lặng có thể tái tạo những tế bào não 31
CHƯƠNG HAI: TĨNH LẶNG TRONG CUỘC SỐNG  
1. Mục đích của cuộc sống 33
1.1. Nhiều người trong chúng ta để hết 99,9% thời gian vào việc lo lắng cho những quan tâm hằng ngày 33
1.2. Đang khi đó, chúng ta không nhận ra việc quan trọng nhất của cuộc sống 34
1.3. Đặt câu hỏi: “ta là ai”, ta sẽ có câu trả lời thật kinh ngạc 35
2. Những tiếng ồn trong cuộc sống 36
2.1. Suốt ngày ta phải tiếp nhận các thông tin, âm thanh và tiếng ồn liên miên bất tận 36
2.2. Cho dù không có âm thanh hay những thông tin đến từ bên ngoài thì đầu óc chúng ta cũng đầy ắp những suy nghĩ liên miên không dứt 36
2.3. Những người sống trong đô thị sẽ dần trở nên quen thuộc với những tiếng ồn chung quanh 37
3. Nỗi sợ im lặng 37
3.1. Nhiều người trong chúng ta rất sợ sự im lặng 37
3.2. Có thể chúng ta cảm thấy cô đơn cho dù có rất nhiều người đang vây quanh ta 37
3.3. Có thể chúng ta cảm thấy có một khoảng trống trong lòng 37
4. Im lặng an vui, im lặng ngột ngạt và im lặng hùng tráng 39
4.1. Im lặng ngột ngạt 39
4.2. Im lặng an vui 40
4.3. Im Lặng Hùng Tráng 40
4.3.1. Im Lặng Hùng Tráng là một loại im lặng có thể mang đến nhiều niềm vui 40
4.3.2. Im Lặng Hùng Tráng là làm lắng dịu những suy nghĩ  41
4.3.3. Ta có thể nhận ra được sự Im Lặng Hùng Tráng qua cách hành xử 41
4.3.4. Im Lặng Hùng Tráng duy trì được sự tự chủ và bình an 42
5. Nếu tìm được một không gian tĩnh lặng trong lòng, chúng ta cũng tỏa chiếu được niềm vui sống 43
5.1. Im lặng không có nghĩa là không nói 43
5.2. Từ suy nghĩ, ta chuyển sự chú tâm về định trên những gì đang xảy ra trong giây phút hiện tại, đó là sự thực tập chánh niệm căn bản 44
5.3. Nếu tìm được một không gian tĩnh lặng trong lòng, chúng ta cũng tỏa chiếu được niềm vui sống 44
6. Phương pháp kiến tạo sự tĩnh lặng trong cuộc sống 45
6.1. Buông bỏ những ý niệm, nhận thức là chúng ta tạo ra thêm không gian cho tâm mình 45
6.2. Yên lặng là một điều tối hậu đến từ trái tim chứ không phải từ bất cứ điều kiện bên ngoài nào 45
6.3. Chúng ta cần học cách làm sao có được sự yên lặng trong những hoạt động thường ngày 45
6.4. Một mình tĩnh cư không có nghĩa là không có ai xung quanh ta 46
7. Ngày nay, người ta thường nói về cân bằng giữa công việc và cuộc sống 46
8. Angulimala, một tên sát nhân đã trở thành đệ tử của Đức Phật 47
8.1. Angulimala (Ương Quật Ma) 47
8.1.1. Đây là lần đầu tiên Angulimala thấy có một người không sợ mình 48
8.1.2. Angulimaia giận điên lên khi thấy có người không hề bối rối sợ hãi mình chút nào 48
8.1.3. Angulimala trở thành một hành giả thực tập chuyên cần nhất trong tăng đoàn 50
8.2. Nếu Angulimala có khả năng dừng lại thì tất cả chúng ta cũng có khả năng dừng lại 50
9. Tĩnh lặng đem lại cho chúng ta sự bình an trong cuộc sống 51
CHƯƠNG BA: TĨNH LẶNG TRONG MÂU THUẪN CUỘC ĐỜI  
1. Âm thanh của sự tĩnh lặng 53
1.1. Tĩnh lặng tạo nên một bài diễn thuyết hùng hồn 53
1.2. Âm thanh của sự tĩnh lặng 54
1.2.1. Câu chuyện “âm thanh của sự tĩnh lặng” 54
1.2.2. “Sự tĩnh lặng?”- phải chăng đó là rặng tre phía sau sân chơi thành phố 55
1.2.3. Sự tĩnh lặng chính là sự thức tỉnh và lắng nghe được âm thanh bên trong của chính mình 56
2. Sự tĩnh lặng đích thực là sự tĩnh lặng từ trong nội tâm chứ không phải là sự tĩnh lặng bên ngoài 57
2.1. Nền văn hóa của chúng ta rất khó để tìm ra sự tĩnh lặng 57
2.2. Sự tĩnh lặng đích thực là sự im lặng từ trong nội tâm chứ không phải là sự tĩnh tặng bên ngoài 58
3. Trải nghiệm sự tĩnh lặng 58
3.1. Paul Narada Alister với tĩnh lặng 58
3.1.1. Narada Alister bị kết án oan trong một cuộc tấn công khủng bố và phải ngồi tù bảy năm trước khi được xá tội 58
3.1.2. Paul Narada Alister thấy sự tĩnh lặng như một phúc lành 59
3.2. Sara Maitland với tĩnh lặng 59
3.2.1. Tiểu thuyết gia người Anh Sara Maitland cũng có một trải nghiệm tương tự khi bà trải qua sáu tuần trong cô độc và tĩnh lặng ở một ngôi nhà hẻo lánh ở Isle of Skye 59
3.2.2. Bạn có thể thấy những thông báo về những lợi ích của sự cô độc và tĩnh lặng đó gây bất ngờ 60
3.3. Tĩnh lặng không hẳn có nghĩa là cô độc 61
3.3.1. Cuộc sống của chúng ta đầy ắp với những hoạt động liên tục và tiếng ồn 61
3.3.2. Nhưng nếu bạn có thể kháng cự lại thôi thúc đưa bản thân quay về với hoạt động thì bạn sẽ sớm bắt đầu thích ứng với sự cô độc và tĩnh lặng 61
3.3.3. Nếu bạn tạo được một thói quen dành cho bản thân những giai đoạn tĩnh lặng và cô độc thì bạn có thể bắt đầu xem chúng như những người bạn hơn là kẻ thù 62
3.3.4. Tĩnh lặng không hẳn có nghĩa là cô độc 62
3.4. Cảm nghiệm sự tĩnh lặng của tâm hồn 63
3.4.1. Sự lặng sẽ dạy cho người ta luôn cảm nhận những niềm vui của âm thanh 63
3.4.2. Sung sướng vì được nhìn bầu trời qua khe hở của trần nhà tù 64
3.4.3. Mỗi chúng ta xưa nay là anh tử tù ấy 64
4. Vậy sự tĩnh lặng đã dạy ta điều gì?  65
1. Sự thỏa mãn 65
2. Cách diễn đạt 65
3. Sự trân trọng 66
4. Sự chú ý 66
5. Những suy nghĩ 66
6. Thiên nhiên 67
7. Thân thể 67
8. Sự kích thích quá mức 67
9. Tiếng động 67
10. Nhân văn 68
11. Khoảng trống 68
12. Tình yêu 68
13. Lòng quả cảm 69
14. Sự kiên định 69
15. Niềm tin 69
16. Điều chân thật 69
17. Lòng biết ơn 70
18. Sự tối giản 70
19. Sự kết nối 70
20. Chân lý 71
5. Tìm tĩnh lặng trong mâu thuẫn của cuộc đời 71
5.1. Phải làm sao trung hòa các yếu tố có tính chất trái ngược nhau 72
5.1.1. Phật dạy thân này do tứ đại hòa hợp gồm: đất, nước, gió, lửa 72
5.1.2. Trong sự sống, chúng ta phải làm sao trung hòa các yếu tố có tính chất trái ngược nhau 72
5.1.3. Trong nhà Phật dạy điều hòa thân này giống như ông chủ điều hòa bốn con rắn sống chung trong một cái giỏ vậy 73
5.2. Phần thân đã mâu thuẫn như thế, còn phần tâm có mâu thuẫn không 73
5.2.1. Thân chống đối, tâm chống đối đều là mâu thuẫn. Mâu thuẫn là gì 74
5.2.2. Người ta thường nhắc đến khí âm, khí dương 74
5.2.3. Cuộc sống ngoài thế gian làm cho chúng ta phải đau khổ, khi mưa dầm lúc nắng hạn do âm dương không điều hòa 74
5.2.4. Không giống nhau tức là có chống nhau 75
5.2.5. Chính mâu thuẫn là điều kiện để con người trong vũ trụ này có sự sinh hóa 76
5.2.6. Cho nên cuộc sống phải khéo điều hòa, nặng bên nào cũng thất bại cả 76
5.2.7. Cũng vậy, trong cuộc sống khéo điều hòa thì gia đình hạnh phúc, vợ chồng vui, con cái tốt 77
5.3. Bây giờ phải điều hòa bằng cách nào 77
5.3.1. Trên thế gian này tràn trề đau khổ bởi vì người mạnh cứ nghĩ mình hơn, rốt cuộc gây đau khổ hoài 78
5.3.2. Phải tập nhẫn nhịn để chúng ta thấy mọi người xung quanh là bạn 78
5.3.3. Đừng cho rằng những gì hay, những gì phải thì mọi người sẽ hưởng ứng 79
5.3.4. Chỉ chúng ta tùy thuận, nhường nhịn nhau để mà sống 79
5.3.5. Nhưng nếu nhịn nhau mà không tha thứ, cứ nhớ lỗi người ta hoài thì điều hòa được chưa 80
5.3.6. Phương pháp nhẫn nhịn sẽ đưa chúng ta tới chỗ an ổn 80
5.3.7. Do biết cuộc đời lả mâu thuẫn nên chúng ta phải điều hòa bằng hai hạnh: hạnh nhẫn nhục, và hạnh hỷ xả 81
5.3.8. Muốn cho sự sống bình yên phải hội đủ ba điều kiện là tình thương, nhẫn nhịn và tha thứ 81
5.3.9. Muốn được bình yên vui vẻ thì trên dưới cũng phải điều hòa 82
CHƯƠNG BỐN: SỰ TĨNH LẶNG CỦA TÂM HỒN  
1. Sự tĩnh lặng của tâm là hồn thứ tốt đẹp nhất trong cuộc đời 85
1.1. Sự tĩnh lặng của tâm là hồn thứ tốt đẹp nhất trong cuộc đời 85
1.2. Chỉ có sự tĩnh lặng của tâm hồn mới có thể giúp chúng ta không cảm thấy thèm thuồng, đố kị trước những thứ không thuộc về mình 85
1.3. Truyện chiếc ấm cổ 86
1.4. Chỉ có không ngừng làm sạch nội tâm thì mới có thể không ngừng hấp thu được dinh dưỡng tốt hơn 88
1.5. Một tâm hồn “tĩnh” có thể làm lắng đọng rất nhiều sự nông nổi rối ren phức tạp của cuộc sống 89
2. Tĩnh tâm tức là tâm trí trong sáng 90
2.1. Chỉ khi tâm tĩnh như nước thì con mới có thể nhìn thấy rõ được bản thân 90
2.2. Bụi bẩn lắng xuống ở đáy ly 92
2.2.1. Bụi bẩn đều lắng xuống đáy ly nên nước mới trong 92
2.2.2. “Tĩnh tâm lại, hãy giữ đúng cái tôi chân thực nhất, nỗi phiền muộn trong lòng con tự nhiên sẽ hóa giải” 95
2.3. Đạo lý pha trà và cuộc sống 96
2.3.1. Một chén dùng nước ấm, một chén dùng nước sôi để pha, nhiệt độ nước khác nhau thì mùi vị cũng sẽ khác nhau 96
2.3.2. Cuộc đời như trà, chỉ khi có đủ thời gian, đủ nhiệt độ thì mùi hương tự khắc sẽ lan tỏa 98
3. Sự tĩnh lặng tâm hồn 99
3.1. Bức tranh minh họa sự yên bình 99
3.1.1. Bức tranh dưới đây minh họa cho sự yên bình 99
3.1.2. Chỉ khi trong môi trường ồn ào mà vẫn giữ được sự yên tĩnh trong tâm hồn thì đó mới là sự yên tĩnh thật 100
3.2. Sự tĩnh lặng tâm hồn 102
3.2.1. Sự tĩnh lặng của tâm hồn được thể hiện qua sự bình thản 102
3.2.2. Thả câu khác với câu cá 102
3.3. Một nội tâm thanh thản 104
3.3.1. Một người có nội tâm thanh thản thì sẽ không hành xử nóng vội 104
3.3.2. Có tâm thái thanh thản sẽ khiến chúng ta tự biết mình biết người 104
3.3.3. Để giữ được tâm thái bỉnh tĩnh thì chúng ta cần phải học cách chú ý cảm nhận của nội tâm 105
Khi gặp chuyện phiền muộn ta hãy thử chuyển hướng chú ý của mình 106
Có lẽ bạn đã từng thử quan sát hành vi của một đứa trẻ: khi giận dỗi đợi khi bố mẹ tìm thấy, đứa bé bèn thò đầu ra 106
Phản ứng trước con côn trùng đến quấy rối: nó hôn lên tay phải của ta, sau đó lại hôn lên tay trái 107
4. Nước tĩnh thì trong, tâm tĩnh thì sáng 108
4.1. Vị hoàng đế nọ muốn tu sửa lại một ngôi chùa trong kinh thành 108
4.2. Trái tim của chúng ta cũng giống như ngôi chùa kia, không cần dùng đến những thứ diêm dúa để trang trí 109
4.3. Tu dưỡng tâm hồn không phải là điều dễ dàng 110
CHƯƠNG NĂM: CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN SỰ TĨNG LẶNG TÂM HỒN  
1. Suy tưởng là một quá trình trở về với nội tâm của mình 111
1.1. Suy tưởng được coi là phương pháp tĩnh tâm tốt nhất 111
1.1.1. Suy tưởng vốn dĩ được coi là một phương pháp tu luyện của các tôn giáo 111
1.1.2. Suy tưởng có công dụng đặc biệt giúp tìm lối thoát cho cảm xúc và giải phóng 111
1.1.3. Suy tưởng chủ yếu phân thành hai loại: suy tưởng có tính hạn chế và suy tưởng mang tính bao hàm 112
1.1.4. Suy tưởng được coi là một phương pháp tĩnh tâm tốt nhất 112
1.2. Các trạng thái của ý thức 113
1.2.1. Ỷ thức có ba trạng thái: ý thức, tiềm thức và siêu thức 113
1.2.2. Suy tưởng chính là con đường trực tiếp giúp chúng ta “chạm” được tới siêu thức 114
1.3. Suy tưởng là một quá trình trở về với nội tâm của mình 115
1.3.1. Suy tưởng là một quá trình trở về với nội tâm của mình 115
1.3.2. Suy tưởng sẽ đưa bạn tới môi trường yên tĩnh mà bạn hằng tìm kiếm 115
2. Chuẩn bị tư tưởng cho suy tưởng: thanh lọc ý thức 116
2.1. Trước khi suy tưởng, chúng ta cần chuẩn bị các bước sau 116
2.1.1. Bước thứ nhất: dừng hoạt động não trái 116
2.1.2. Bước thứ hai: giảm “bụi bẩn” của tư duy 117
2.1.3. Bước thứ ba: loại bỏ rác của bộ não 118
2.1.4. Bước thứ tư: hóa giải sự quấy nhiễu của tư duy 118
2.2. Chuẩn bị tốt những bước kể trên, chúng ta có thể thử bước vào trạng thái suy tưởng 119
3. Tập trung suy tưởng để tâm thái bình tĩnh trở lại 120
3.1. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp hướng dẫn con người xây dựng niềm tin, thay đổi bản thân 121
3.2. Phương pháp giúp ta có thể tiếp cận tiềm thức để loại bỏ tâm trạng bi quan trong vô thức chính là tập trung suy tưởng 121
3.3. Hãy tìm một nơi yên tĩnh để bắt đầu tập trung suy tưởng 122
3.4. Mỗi người trong chúng ta đều đã từng phải chịu tổn thương từ sự có ý thức hoặc vô thức của người khác 122
3.5. Dùng tập trung suy tưởng để đánh thức cảm nhận trực quan 124
3.5.1. Rất nhiều lúc, khi chúng ta phải đối mặt với tương lai không thể biết trước sẽ nảy sinh tâm lí mâu thuẫn 124
3.5.2. Một khi tâm thái đã bình tĩnh trở lại, chúng ta sẽ có thể dễ dàng tìm thấy cảm nhận trực quan của bản thân 124
4. Cuộc sống đâu đâu cũng có thể tĩnh tâm 125
4.1. Có rất nhiều phương thức tĩnh tâm, từng yếu tố rất nhỏ trong cuộc sống cũng đều có thể trở thành con đường để chúng ta tĩnh tâm 125
4.1.1. Ăn một bữa ăn ngon có thể tĩnh tâm 125
4.1.2. Ngủ một giấc ngon lành có thể tĩnh tâm 126
4.1.3. Tắm rửa cũng có thể tĩnh tâm 127
4.1.4. Làm việc yêu thích có thể tĩnh tâm 128
4.1.5. Biết phục thiện có thể tĩnh tâm 129
4.2. Cuộc đời đâu đâu cũng có thể tĩnh tâm 129
CHƯƠNG SÁU: THIÊN CHÚA HIỆN DIỆN NƠI TÂM HỒN CON NGƯỜI  
1. Làm sao tìm được tĩnh lặng trong thế giới siêu kỹ thuật hôm nay 131
1.1. Làm sao tìm được tĩnh lặng trong thế giới siêu kỹ thuật và quá bận rộn hôm nay 131
1.1.1. Không có sự ồn ào, con người hậu hiện đại rơi vào tình trạng lo âu mù mờ và ám ảnh 131
1.1.2. Sự ồn ào kéo chúng ta ra khỏi chính mình, trong khi sự tĩnh lặng buộc con người phải tự chất vấn về cuộc đời mình 132
1.2. Thế giới của chúng ta sẽ như thế nào nếu không tìm được những không gian tĩnh lặng 132
1.2.1. Thế giới của thời đại chúng ta không biết im lặng, luôn nói nhảm 133
1.2.2. Thời đại hôm nay thù ghét những gì đem lại cho chúng ta sự tĩnh lặng 134
1.2.3. Trong thế giới hiện đại hôm nay rất ít người dám đương đầu với Thiên Chúa trong tĩnh lặng 135
1.3. Toa thuốc vô cùng cần thiết cho thời đại hôm nay chính là tĩnh lặng 135
1.3.1. Toa thuốc vô cùng cần thiết cho thời đại hôm nay chính là tĩnh lặng 135
1.3.2. Liều thuốc để chữa những căn bệnh của tiếng ồn ào là khám phá ra tình yêu của Thiên Chúa 136
2. Các hình thái của tĩnh lặng 137
2.1. Cấp thứ nhất của thinh lặng 137
2.2. Sự thinh lặng của ý thức và của cõi lòng 139
2.3. Các hình thái của thinh lặng và các mặt sáng, mặt tối của thinh lặng 141
2.3.1. Các hình thái tích cực của thinh lặng 141
2.3.2. Các hình thái tiêu cực của thinh lặng 143
2.4. Mặt sáng, mặt tối của thinh lặng 144
3. Thiên Chúa hiện diện trong nơi sâu thẳm nhất của mỗi người 146
3.1. Cô tịch là trạng thái tốt nhất để nghe được cái thinh lặng của Thiên Chúa 146
3.2. Trước khi có sa mạc, cô tịch và thinh lặng, Thiên Chúa đã hiện diện trong con người 146
3.3. Trong tâm con người, có sự thinh lặng bẩm sinh, vì Thiên Chúa hiện diện trong nơi sâu thẳm nhất của mỗi người 147
3.4. Tâm hồn thực sự là nơi Thiên Chúa cư ngụ, là đền thờ của thinh lặng 147
3.5. Nếu chúng ta muốn tìm gặp Thiên Chúa nơi sâu thẳm tâm hồn mình, cần phải để mọi người ở bên ngoài, kể cả chính chúng ta 148
4. Những tấm gương 149
4.1. Đức Cha Raymond-Marie Tchi-dimbo bị tù gần chín năm trời trong một nhà tù ghê rợn 149
4.2. Hãy coi những người xúc phạm đến con như những đứa trẻ lên ba 150
4.3. Lời cầu nguyện 153
CHƯƠNG BẢY: ĐỨC GIÊSU, CON NGƯỜI CỦA TĨNH LẶNG  
1. Tĩnh lặng nơi thánh gia Nazareth 157
1.1. Thánh Giuse, con người thầm lặng 157
1.1.1. Thánh Giuse lắng nghe tiếng Chúa và mau mắn thi hành 158
1.1.2. Giuse, một vị thánh của thầm lặng 160
1.2. Đức Maria 161
1.2.1. Thánh sử Luca ghi lại những lời của Mẹ Maria trong trình thuật Truyền Tin 161
1.2.2. Đức Maria vâng nghe Ngôi Lời trong thinh lặng 162
1.2.3. Tiếng fiat của Mẹ Maria là một sự thinh lặng và Mẹ mãi trung thành với thinh lặng đó cho đến trọn đời 163
2. Tĩnh lặng trong cuộc đời Đức Giêsu 164
2.1. Tĩnh lặng trong cuộc đời Đức Giêsu 164
2.2. Khoa sư phạm của Đức Giêsu: phải luôn ý thức «là» Maria trước khi «làm» Martha 168
3. Thinh lặng tạo nên một sự biến đổi 170
3.1. Thinh lặng: môi trường gặp gỡ, thông hiệp và biến đổi 170
3.2. Không có gì dễ chịu bằng thinh lặng, nhưng cũng không có gì đáng sợ bằng thinh lặng 171
3.3. Phải chăng sự ồn ào náo động là biểu hiện của sức mạnh 172
3.3.1. Thấy được sức mạnh từ sự ồn ào náo động chúng ta mới hiểu được áp lực Chúa Giêsu phải chịu lớn đến mức nào trước một đám đông đang nhao nhao lên án người phụ nữ ngoại tình 172
3.3.2. Trong thế giới hôm nay, người ta chuộng sự náo nhiệt hơn là thinh lặng 174
3.4. Sức mạnh của sự thinh lặng 175
3.4.1. Khi được kết hợp với sự thinh lặng, lời nói ấy lại trở thành lời phán xét rất nghiêm khắc 175
3.4.2. Sau khi Chúa Giêsu mời gọi đám đông đi vào thinh lặng để tra vấn lương tâm thì họ đã tự động rút lui 176
3.4.3. Thinh lặng tạo nên sự biến đổi 176
4. Lời nguyện để đi vào cuộc sống tĩnh lặng 178
4.1. Tin vào Thiên Chúa, ngay cả khi Người thinh lặng 178
4.2. Lời cầu nguyện để đi vào cuộc sống tĩnh lặng 178