Tân phúc âm hóa đam mê lạc thú
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: DO-T
DDC: 248.25 - Canh tân đời sống và dấn thân
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0007991
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 301
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0008024
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 301
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Câu chuyện vào đề 5
CHƯƠNG I: TÂN PHÚC ÂM HÓA ĐAM MÊ LẠC THÚ  
1. Lạc thú với những đam mê của con người 9
1.1. Đam mê với khám phá từng bước của khoa tâm lý 9
1.1.1. Intelligence Quotient 9
1.1.2. Emotional Quotient 10
1.1.3. Adversity Quotient 11
1.1.4. Passion Quotient và Curiosity Quotient 11
2. Khái niệm tổng quát về đam mê 12
2.1. Đam mê qua định nghĩa của các tự điển 12
2.2. Đam mê dưới cái nhìn của khoa tâm lý 14
2.2.1. Đam mê với cảm xúc 15
2.2.2. Đam mê với tình cảm 15
2.2.3. Đam mê là một hình thức của khuynh hướng 15
3. Đam mê trong cuộc sống 16
3.1. Đam mê trong cuộc sống 16
3.2. Balzac làm việc không biết mệt mỏi 18
3.3. Một bác sĩ tận tâm và một linh mục nhiệt thành 21
4. Chức năng của đam mê 22
4.1. Tầm quan trọng của đam mê 22
4.2. Đam mê hoàn thiện bản thân 23
5. Những mê lầm trong đời sống con người 24
5.1. Đam mê danh vọng 25
5.2. Đam mê tiền của lợi lộc 27
5.3. Đam mê lạc thú 29
6. Tân Phúc Âm Hóa đam mê lạc thú 33
6.1. Tân Phúc Âm Hóa (New Evangelization) 33
6.2. Tân Phúc Âm Hóa đam mê lạc thú 34
CHƯƠNG II: LẠC THÚ TRONG THẦN THOẠI HY LẠP  
1. Tình yêu – khởi sinh vủa vạn vật  39
2. Zeus – Biểu tượng vẻ đẹp sức mạnh nam giới 40
3. Vệ nữ - Vẻ đẹp của tình yêu và nhục dục 41
4. Nữ thần Aphrodite trong tranh cổ 41
5. Thần Rượu Nho Dionyos – Vị thần của lạc thú 42
CHƯƠNG III: PHÂN BIỆT: KHOÁI LẠC, NIỀM VUI VÀ HẠNH PHÚC  
1. Khoái Lạc 44
1.1. Một cái nhìn tổng quát về Khoái Lạc 44
1.2. Chức năng của khoái lạc 46
1.3. Định luật ảnh hưởng trên Khoái Lạc 48
1.3.1. Khoái Lạc tương phản với cuộc sống nhàm chán thường ngày 48
1.3.2. Càng đau đớn nhàm chán càng tạo ra những khoái lạc càng sâu sắc 50
1.3.3. Khoái Lạc là một sản phẩm phụ, chứ chẳng phải là một mục đích 51
2. Niềm Vui 52
3. Hạnh Phúc 53
3.1. Hạnh Phúc đích thực 53
3.2. Con đường dẫn đến hạnh phúc đích thực 54
4. Không thể lẫn lộn giữa Khoái Lạc, Niềm Vui và Hạnh Phúc 56
CHƯƠNG IV: NIỀM VUI VÀ LẠC THÚ  
1. Niềm vui trong cuộc sống 57
2. Bảy lời khuyên đơn giản để cuộc sống tràn ngập niềm vui 59
2.1. Sống lạc quan 59
2.2. Tận hưởng sự nhàm chán 59
2.3. Khóc khi tâm trạng tồi tệ 60
2.4. Cười 60
2.5. Chia sẻ niềm hạnh phúc 60
2.6. Sẵn sàng đối mặt với thử thách  60
2.7. Xua đuổi những cơn stress 61
3. Tám kẻ thù tâm lý đánh cắp niềm vui của bạn trong cuộc sống 61
3.1. Không chấp nhận chính mình 61
3.2. Không tha thứ cho quá khứ 62
3.3. Luôn cảm thấy chưa có đủ  62
3.4. Không nhận đủ tình yêu 63
3.5. Chờ đợi niềm vui của mình đến từ thế giới bên ngoài 63
3.6. Không có niềm vui từ công việc 63
3.7. Cuộc sống thiếu hy vọng 64
3.8. Không biết ý nghĩa và giá trị sống của mình 64
4. Các loại stress, tích cực và tiêu cực 64
4.1. Eustress: Stress tích cực 65
4.2. Distress: Stress tiêu cực 66
4.3. Hyperstress 67
4.4. Hypostress 67
5. Giải tỏa stress: không bị thần kinh bị căng thẳng 68
6. Mười cách hóa giải stress 70
6.1. Tìm cách “xả van” 70
6.2. Bài tập giải phóng stress 71
6.3. Xoa bóp vùng mặt 71
6.4. Uống trà hương thảo mộc 71
6.5. Tạo nguồn sinh khí mới 71
6.6. Vỗ ấn huyệt 72
6.7.  Tự tra vấn bản thân 72
6.8. Hãy biết lượng sức mình 72
6.9. Hạ nhiệt thông qua hơi thở 73
6.10. Hãy tìm một điểm tĩnh lại 73
7. Thư giãn bằng cách hít thở 73
8. Chung sống với phiền muộn 77
8.1. Năng vận động 78
8.2. Khơi nguồn sáng tạo mới 79
8.3. Đi tản bộ 79
8.4. Viết hoặc vẽ 79
8.5. Tâm sự cùng bạn thân 80
8.6. Học cách từ chối 80
8.7. Rộng lượng với mọi người 81
9. Năm việc phải có trên đời 82
9.1. Đọc kỹ một cuốn sách 82
9.2. Nắm vững một nghề 82
9.3. Có một gia đình hòa thuận  83
9.4. Luôn mang những tình cảm tốt đẹp trong lòng 83
9.5. Làm một người tốt 83
10. Những người có niềm vui 84
10.1. Là nhóm người có nhiều tiền, đầy danh vọng và phú quý 86
10.2. Những người có hạnh phúc tương đối 86
10.3. Là nhóm người tìm được ý nghĩa trong cuộc sống 86
CHƯƠNG V: HẠNH PHÚC VÀ LẠC THÚ  
1. Hạnh phúc 88
1.1. Hạnh Phúc là gì? 88
1.2. Hạnh phúc dường như là cảm giác chúng ta có được khi thỏa mãn 90
1.2.1. Một số người khác cho rằng hạnh phúc là được sống 91
1.2.2. Hạnh phúc là sự tạm dừng của những đau khổ 91
1.3. Hạnh phúc và lạc thú 92
1.3.1. Phải chăng hạnh phúc là khi thỏa mãn các dục vọng? 92
1.3.2. Lạc thú không phải là hạnh phúc 94
1.3.3. Hạnh phúc là những lạc thú phải nuôi dưỡng và nối tiếp lạc thú 97
1.3.4. Hạnh phúc chỉ toàn diện khi nó nâng cả thân xác và tâm hồn con  98
người lên trong cuộc cứu rỗi cao cả
1.4. Con người luôn đi tìm hạnh phúc 99
1.4.1. Con người khát sống! Con người khát yêu! Bởi lẽ con người khát  99
hạnh phúc
1.4.2. Con đường dẫn đến hạnh phúc 99
1.4.3. Muốn biết được hạnh phúc phải biết gieo trồng 102
1.4.4. Khi đi tìm hạnh phúc phải chấp nhận đau khổ 102
1.4.5. Khi đi tìm hạnh phúc phải luôn nhớ điều này: Hạnh phúc thật mong manh vì cuộc đời luôn biến đổi 104
1.5. Hạnh phcs theo Socate 106
1.6. Hạnh phúc theo thánh Tôma 108
1.7. Hạnh phúc chính là sự bình an 113
1.8. Trái tim hạnh phúc của hoàng tử 116
2. Bất hạnh 119
2.1. Hạnh phúc hay bất hạnh 119
2.2. Thế nào là sự bất hạnh? 120
2.3. Bất hạnh là do hoàn cảnh 121
2.3.1. Hãy xem xét đối với trường hợp “danh vọng” 122
2.3.2. Một số người giải cứu khỏi tâm trạng bất hạnh từ tiền bạc và vật chất 124
2.3.3. Còn các lạc thú xác thịt thì sao? 125
2.4. Làm thế nào mà những thứ này lại có thể làm cho chúng ta bất hạnh 127
2.4.1. Quan điểm sinh học 127
2.4.2. Quan điểm triết học 128
- Yêu vật chất và sử dụng người khác 129
- Yêu con người và sử dụng vật chất 129
3. Vậy bạn đang bất hạnh hay hạnh phúc  
Hãy đọc chậm rãi một tài liệu gợi ý 130
CHƯƠNG VI: ĐAM MÊ LẠC THÚ  
1. Nhục dục và lạc thú 133
1.1. Nhục dục và lạc thú 133
1.1.1. Nhục dục 133
1.1.2. Lạc thú 133
1.2. Cấp độ của lạc thú nhục dục 136
1.2.1. Khứu giác 136
1.2.2. Vị giác 137
1.2.3. Thính giác 138
1.2.4. Thị giác 138
1.2.5. Xúc giác 139
2. Con người và lạc thú 140
2.1. Bản năng con người là tìm kiếm lạc thú 140
2.2. Hai lối sống: Chạy theo đời sống vật chất hay chạy theo đời sống tinh 142
 thần
2.3. Kinh nghiệm của Đức Phật về hai lối sống 143
2.4. Phải giữ cân bằng hai đời sống tinh thần và vật chất 144
2.5. Đức Phật áp dụng cho chúng sinh 146
3. Bản chất của lạc thú 148
3.1. Tại sao những khoái lạc vật chất chỉ là những thú vui nhất thời và 148
 không có thực chất?
3.1.1. Vì những điều kiện tạo nên các thú vui ấy luôn luôn biến đổi và chính người thụ hưởng cũng luôn biến đổi 148
3.1.2. Hơn nữa dục vọng lại hay phóng đại lạc thú 149
4. Chức năng của dục vọng 150
4.1. Dục vọng làm mê mờ nhưng cũng giúp con người giác ngộ 150
4.2. Chuyển hóa lạc thú 152
4.3. Thăng hoa lạc thú 154
5. Một góc nhìn của Thiên Chúa Giáo về Lạc Thú 156
5.1. Thiên Chúa không lầm khi tạo dựng dục vọng con người vì dục vọng là 156
 để hướng về Chúa
5.2. Con người có dục vọng cao nhất nhưng lại có đạo đức cao nhất vì vượt qua được nhiều dục vọng nhất 160
5.3. Và chúng ta, những Kitô hữu là con cái của cả thế gian và thiên đàng 162
CHƯƠNG VII: CÁI ĐẸP DƯỚI NHÃN QUAN TÂM LINH VÀ SIÊU HÌNH  
1. Yếu tố siêu hình nơi cái đẹp 166
1.1. Cái đẹp có thể là nguyên nhân của khoái lạc, nhưng cái đẹp cũng chính 166
 là một ý tưởng siêu việt
1.1.1. Cái đẹp như là một nguyên nhân của khoái lạc 166
1.1.2. Cái đẹp như là một ý tưởng siêu vượt 169
1.2. Cái đẹp là một huyền nhiệm và chính vì thế cái đẹp có một quyền năng 171
 của nó
1.2.1. Cái đẹp là một huyền nhiệm 171
1.2.2. Quyền năng của cái đẹp 172
1.3. Cái đẹp phải tùy thuộc vào văn hóa, nhưng cái đẹp vẫn phải đặt trên một nền tảng khách quan 174
1.3.1. Nền tảng văn hóa cho cái đẹp 174
1.3.2. Nền tảng khách quan của cái đẹp 175
1.4. Từ cái nhìn siêu hình cái đẹp dẫn đưa chúng ta vào một thế giới mới, 178
 một thế giới khác với thế giới trần tục
2. Những “cái đẹp” trong cuộc sống 179
2.1. Vẻ đẹp của bầu trời đầy sao 179
2.2. Vẻ đẹp của cầu vồng sau mưa 180
2.3. Vẻ đẹp của hoàng hôn trên biển 181
2.4. Vẻ đẹp của non xanh nước biếc 181
2.5. Vẻ đẹp của núi non hùng vĩ 182
2.6. Vẻ đẹp của trăm hoa đua nở 183
2.7. Vẻ đẹp của lâu đài bọt nước 183
2.8. Vẻ đẹp của muôn chim về tổ 183
2.9. Vẻ đẹp của đàn bướm bay lượn 184
2.10. Vẻ đẹp trong sự ngây thơ của trẻ con 185
2.11. Vẻ đẹp nơi người con gái trẻ 185
3. Cái đẹp nơi con người 185
3.1. Mỗi người nhìn cái đẹp khác nhau 185
3.2. Nói đến sắc đẹp thông thường người ta nói đến vẻ đẹp nơi người phụ nữ 187
3.3. Sắc đẹp dưới mắt nhà tu hành 188
3.4. Phản ứng của nhà tu hành đối với sắc dục 189
3.4.1. Một là quán tưởng 189
3.4.2. Hai là quán sát lý vô thường nơi cô gái đẹp ấy 190
3.4.3. Ba là quán sát họ như là mẹ, là em, là bạn của mình 190
3.4.4. Bốn là quán sát đến “tánh không” của sắc đẹp 191
3.4.5. Năm là quán sát và tư duy lời Phật 191
3.5. Phương pháp thầy Thích Hạnh Nguyện tâm đắc nhất 193
3.5.1. Quán bất tịnh 193
3.5.2. Phương pháp tự kỷ ám thị 195
3.6. Phải chăng sắc dục mang lại hạnh phúc cho con người 196
3.7. Đại sư chùa Shiga và giai nhân 198
CHƯƠNG VIII: LẠC THÚ VÀ KHIẾT TỊNH  
1. Khiết tịnh là gì? 211
2. Thế nào là lối sống theo đức khiết tịnh  214
3. Giá trị của đức khiết tịnh 216
3.1. Khiết tịnh là một món quà quý giá Thiên Chúa ban cho con người 216
3.2. Khiết tịnh nêu cao tính thánh thiêng của tính dục 216
3.3. Khiết tịnh giúp chúng ta sống đúng với phẩm giá con người 216
3.4. Khiết tịnh phát huy tình yêu đích thực 217
3.5. Khiết tịnh giúp chúng ta biến đổi tâm hồn 218
4. Sự thẹn thùng nết na và đức khiết tịnh 220
4.1. Sự thèn thùng nết na  220
4.2. Biểu lộ sự thèn thùng nết na của thánh Perpêtua 222
4.3. Đức khiết tịnh 224
4.4. Đức khiết tịnh thăng hoa dục tình 226
4.5. Tấm gương bảo vệ đức khiết tịnh của Maria Goretti 228
5. Lời mời gọi sống khiết tịnh 230
5.1. Tất cả mọi Kitô hữu được mời gọi sống khiết tịnh 230
5.2. Mỗi Kitô hữu giữ đức khiết tịnh theo bậc sống của mình 231
6. Giáo huấn của Giáo Hội về đức khiết tịnh 232
6.1. Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo 232
6.2. Lời khuyên dạy của Thánh Tôma 234
6.3. Thánh Augustinô trong sách “Tự thú” 236
7. Chúa Giêsu với đức khiết tịnh 239
7.1. Chúa Giêsu với các phụ nữ 239
7.2. Tình yêu của Chúa Giêsu với con người 240
7.3. Vị Ẩn Sĩ và cô bé 241
8. Một số công việc đạo đức giúp chúng ta thực hiện đức khiết tịnh 244
CHƯƠNG IX: MỘT NHẬN THỨC MỚI VỀ TÍNH DỤC CON NGƯỜI THEO NHÃN QUAN THẦN HỌC VÀ THÁNH KINH  
1. Sự khác biệt giữa tính dục, tình dục và tình yêu 245
1.1. Tính dục 245
1.2. Tình dục 248
1.3. Nét đặc biệt trong tình dục của loài người 248
1.4. Tình dục khác tình yêu 251
1.5. Tình yêu đích thực 252
1.5.1. Tình yêu đích thực là muốn nên một 252
1.5.2. Ba chiều kích của tình yêu: Libido – Eros – Agape 253
2. Ảnh hưởng của triết học trung cổ đối với tính dục 254
2.1. Ảnh hưởng của Platon và thánh Augustin 255
2.2. Ảnh hưởng của Aristote và thánh Tôma 256
2.3. Quan điểm của thần học luân lý Công Giáo 257
3. Tính dục con người theo nhãn giới Thánh Kinh 259
3.1. Giáo huấn Cựu Ước 259
3.2. Tính dục được tạo nên có tính thánh thiêng 260
3.3. Công Đồng Vaticanô II có một cái nhìn mới về hôn nhân công giáo 263
4. Một tổng quan thần học về tính dục con người 266
4.1. Tính dục là một ân ban Thiên Chúa trao tặng con người 266
4.2. Quà tặng tính dục là một ân ban chạm đến nhân vị con người trên mọi 268
 cấp độ hiện hữu của con người
4.2.1. Tính dục nam nữ khác nhau, nên cách suy nghĩ cũng khác nhau 271
4.2.2. Đối với nữ thì tình cảm dến rồi mới đi đến ái ân, còn nam thì ngược lại 272
4.2.3. Hai điểm trên đưa đến một số nhận định thực tiễn 274
5. Tại sao Giáo Hội lại chậm trễ trong việc nêu cao sự tốt lành của tính dục 275
5.1. Ảnh hưởng của Ngộ Đạo Thuyết 275
5.2. Ảnh hưởng của lạc giáo Giansênit 276
5.3. Một số nguyên nhân khác gây nên sự chậm trễ 278
6. Kết luận cho một nhận thức mới về tính dục của con người 279