Tân phúc âm hóa thất bại trong cuộc sống
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: DO-T
DDC: 248.25 - Canh tân đời sống và dấn thân
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0013349
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2020
Khổ sách: 21
Số trang: 246
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0013350
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2020
Khổ sách: 21
Số trang: 246
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
CHƯƠNG MỘT: NỖI SỢ THẤT BẠI TRONG CUỘC SỐNG  
1. Nỗi sợ thất bại trong cuộc sống 9
1.1. Nỗi sợ của loài người 9
1.1.1. Sợ là một cảm xúc bất an khi đối diện với nỗi nguy hiểm hoặc mối đe dọa xảy đến với mình 9
1.1.2. Sợ thất bại mà không dám đối diện với khó khăn sẽ làm giới hạn khả năng của mình 10
1.1.3. Nếu sợ cường quyền mà bị khuất phục để đạt được mục đích đê hèn thì nỗi sợ hãi đó cũng thật đáng khinh 10
1.1.4. Nhưng không phải vì thế mà cứ sống một cách ngang tàng, không biết sợ bởi lẽ có những nỗi sợ lại rất cần thiết trong cuộc sống 10
1.1.5. Đôi khi cái sợ lại là biểu hiện trái chiều của thái độ trân trọng với cuộc đời 11
1.1.6. Có những nỗi sợ hãi lại tôn phẩm giá của con người lên 11
1.2. Ai cũng sự thất bại 12
1.2.1. Ai cũng sợ thất bại 12
1.2.2. Cũng có khi chưa quen thất bại nên ta rất dễ lúng túng rồi cố bám víu vào mọi thứ 13
1.2.3. Quá vội vã trên con đường chuyển hóa 13
1.2.4. Ta đã từng thấy có nhiều người càng hướng tới tâm linh thì họ càng vướng kẹt và suy yếu vì họ vẫn chưa dừng lại cuộc đấu tranh 14
1.3. Có sáu triệu chứng của sự sợ hãi 14
1.3.1. Sự thờ ơ 14
1.3.2. Sự do dự 15
1.3.3. Nghi ngờ 15
1.3.4. Lo lắng 15
1.3.5. Quá thận trọng 15
1.3.6. Sự trì hoãn 15
2. Đừng để tâm lý sợ hãi ảnh hưởng đến bạn 15
2.1. Điểm khác biệt lớn giữa nỗi sự hãi của con người với nỗi sợ hãi của con vật 15
2.1.1. Run sợ khác sợ hãi 15
2.1.2. Điểm khác biệt lớn giữa nỗi sợ hãi của con người với nỗi sợ hãi của con vật 16
2.1.3. Người nhút nhát 17
2.1.4. Bất cứ ai trên thế giới này cũng đều sở hữu điểm thu hút riêng 18
2.2. Stephanie nhận được một món quà “chiếc hộp tự tín” 18
2.2.1. Stephanie nhận được một món quà “chiếc hộp tự tín” 18
2.2.2. Những đứa trẻ sau khi tốt nghiệp trường mầm non đều được tặng một “chiếc hộp tự tin” 20
2.3. Những biểu hiện của người sợ thất bại 21
2.3.1. Những biểu hiện của người sợ thất bại  21
2.3.2. Sợ hãi và nhút nhát chính là một trở ngại lớn nhất trong cuộc sống của con người 21
3. Bẩy cách giúp bạn vượt qua nỗi sợ thất bại 22
3.1. Thay đổi suy nghĩ về sự thất bại 22
3.2. Tin vào bản thân để không sợ thất bại 22
3.3. Nghĩ đến những kết quả tốt đẹp 23
3.4. Chuẩn bị tâm lý đối diện thất bại 23
3.5. Lên kế hoạch dự phòng 24
3.6. Luôn cố gắng rút ra bài học 24
3.7. Tìm nguồn động viên xung quanh 25
4. Chúng ta cần nghĩ khác đi về thất bại 26
4.1. Nếu bạn sợ thất bại, hãy định nghĩa nó theo cách khác 26
4.1.1. Nếu bạn sợ thất bại, bạn không đơn độc đâu 26
4.1.2. Cảm thấy sợ không có gì sai trái cả 26
4.2. Chúng ta cần nghĩ khác đi về thất bại 27
4.2.1. Steve Jobs, nhà sáng lập mang tinh thần cách tân của Apple 27
4.2.2. Chúng ta cần nghĩ khác đi về thất bại 28
4.3. Những phương cách chiến thắng nỗi sợ hãi 29
4.3.1. Những phương cách chiến thắng nỗi sợ hãi 29
4.3.2. Hai điểm chính yếu tóm kết bảy điều trên 30
5. Định hình thất bại sẽ thực sự thành công 31
5.1. Thất Bại khiến bạn mạnh mẽ hơn 31
5.2. Thất Bại là một bước đệm tới thành công 32
5.3. Thất Bại là người thầy tốt nhất 33
5.4. Vấp ngã không có nghĩa bạn là một kẻ thất bại 33
5.5. Đừng quan tâm tới những gì người khác nghĩ 34
5.6. Không nên sợ hãi 34
5.7. Có những thất bại nằm ngoài tầm kiểm soát của bạn 34
5.8. Những người thành công nhất trên thế giới đều sợ thất bại như bất cứ người nào 35
CHƯƠNG HAI: THẤT BẠI VÀ CUỘC SỐNG  
1. Thất bại và thành công có mối quan hệ chặt chẽ với nhau 36
1.1. Thành công và thất bại trong cuộc sống 36
1.1.1. Nữ diễn viên nổi tiếng Hollywood Halle Berry 37
1.1.2. Halle Berry lại được bình chọn là “nữ diễn viên chính dở nhất” 38
1.1.3. Giải Mâm Xôi Vàng được thành lập từ năm 1981 38
1.2. Thành công và thất bại đều là sự khởi đầu mới mẻ 38
1.2.1. “Tại sao cô không sợ mất mặt khi tham gia nhận giải thưởng này?” 39
1.2.2. Tôi luôn trân trọng những lời phê bình và chỉ trích 40
1.3. Thành công sẽ biến thành phép trừ, còn thất bại lại giống như phép cộng 40
2. Cám ơn người đã làm tổn thương bạn 41
2.1. Cám ơn người đã làm tổn thương bạn 41
2.1.1. Mọi sự tổn thương bởi người khác đều sẽ dạy cho bạn có thêm bản lĩnh để sinh tồn 41
2.1.2. Người có chí khí không bao giờ ôm lòng hận thù mà ngược lại là cảm ơn những người đó 42
2.2. Một cô gái có một bài viết “hãy cám ơn người đã làm tổn thương bạn” 43
2.2.1. Một cô gái đã kiến nghị với lãnh đạo về chế độ xét thưởng của công ty nên công bằng với tất cả mọi người 43
2.2.2. Cô thực sự cám ơn những người đã đả kích cô 44
2.3. Phỏng vấn diễn viên nổi tiếng Lương Gia Huy 45
2.4. Lời khuyên của Socrate 45
2.4.1. Bạn định mang theo trái tim thù hận hay nụ cười yêu đời khi rời xa thế giới này 45
2.4.2. Lời khuyên mà Socrate dành cho chàng trai thất tình 46
3. Cám ơn thất bại đã khiến ta trưởng thành 47
3.1.Thất bại là điều trước giờ luôn làm người ta phiền não, nhưng nó lại là bước đầu tiên của những người trưởng thành 48
3.2. Thất bại khiến người mạnh trở nên càng mạnh hơn, người yếu lại càng yếu hơn 48
3.3. Thất bại đôi khi không đáng sợ như vậy 48
3.4. Không ai có thể đếm được những tổn thất và rủi ro mà những rắc rối gây ra 49
3.5. Một người cố gắng tận lực làm tốt công việc sẽ không có thời gian để phiền não 49
3.6. Cuộc sống vốn dĩ đơn giản và Thượng Đế cũng không thiên vị bất cứ người nào 50
4. Ý nghĩa và sự tuyệt vời của Thất Bại 50
4.1. Ý nghĩa của Thất Bại 50
4.1.1. Liệu một chiếc lá khô, khi lìa cành vào mùa đông có cảm thấy bị đánh bại bởi sự lạnh lẽo không 50
4.1.2. Trong sự sống, không có điều gì là chiến thắng hay thất bại mà chỉ là sự chuyển dịch 51
4.1.3. Cỏ sẽ bị nai ăn và nai cũng sẽ bị săn bởi sư tử 51
4.1.4. Chỉ những ai không nhận ra sức mạnh ẩn giấu đó mới thừa nhận “tôi đã thất bại” và buồn rầu 52
4.1.5. Sự thảm bại vừa qua đồng nghĩa với việc trận này họ phải thắng, bởi họ không muốn lại tiếp tục trải qua nỗi đau thêm một lần nữa 53
4.1.6. Ba bài học sâu sắc của thất bại 53
4.2. Sự tuyệt vời của thất bại 54
4.2.1. Bạn không phải là người thất bại, trừ khi bạn chấp nhận nỏ 54
4.2.2. Nó phụ thuộc vào việc bạn học từ thất bại nhanh như thế nào 54
4.2.3. Có thái độ tích cực đối với những thử thách 55
4.2.4. Luôn luôn nhìn thấy mặt tươi sáng của những thất bại 55
4.2.5. Ba bài học của thất bại 55
5. Thất Bại cho ta mười bài học quí giá 56
5.1. Thất bại là một phần rất quan trọng của cuộc sống 56
5.2. Chỉ khi nào đối đầu với những lần thất bại cay đắng nhờ đó nội lực con người trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết 57
5.3. Bài tập đầu tiên khi đón nhận sự thất bại đó chính là nhìn lại thái độ phản ứng của mình 57
5.4. Tham vọng là phiền não ta thường phát hiện ra nhiều nhất trong những lần thất bại 58
5.5. Chấp nhận sự thất bại là thái độ rất quan trọng trong tiến trình trị liệu 59
5.6. Thất Bại cho ta mười bài học quí giá 59
6. Giá trị của Thất Bại 61
6.1. Giá trị của Thất Bại 61
6.1.1. Chúng ta đã từng tự hỏi thành công là gì mà biết bao kẻ bỏ cả cuộc đời để theo đuổi thành công 62
6.1.2. Thất bại có nhiều nguyên nhân, có thể do bản thân ta chưa làm đúng, thiếu kinh nghiệm, chưa thực sự nỗ lực 62
6.2. Có thất bại mới có thành công 64
6.2.1. Cuộc đời này không bao giờ trải sẵn con đường bằng phẳng cho bất kỳ ai 64
6.2.2. Đừng quên mục đích sống ý nghĩa mà bạn đã chọn 64
6.2.3. Thất bại là người thầy tốt nhất dạy bạn các bài học cần thiết trong cuộc sống 65
6.2.4. Cuộc sống là do bạn lựa chọn 65
6.2.5. Thái độ của bạn khi đối mặt với nghịch cảnh sẽ quyết định con đường bạn đi và cái đích bạn nhắm tới 65
6.3. Mỗi thất bại là một dấu mốc của thành công 67
6.3.1. Đánh giá giá trị của thất bại 67
6.3.2. Đừng để thất bại làm mất niềm tin 67
6.3.3. Để sự thất bại chỉ lối cho bạn 68
6.3.4. Đừng hỏi “tại ai” mà hãy hỏi “vì sao” 68
6.3.5. Biến thất bại thành bài học kinh nghiệm 69
6.3.6. Đừng để sự thất bại làm bạn sụp đổ 69
6.3.7. Thất bại là thước đo của sự phát triển 69
6.3.8. Đừng bỏ cuộc 70
7. Học cách hiểu thất bại 70
7.1. Học cách hiểu thất bại 70
7.1.1. Học cách hiểu thất bại thế nào là một kỹ năng ít được nói đến, nhưng lại rất cần trong cuộc sống 70
7.1.2. Chúng ta thường nghĩ rằng thất bại là cái xảy đến cho mình từ bên ngoài 71
7.1.3. Thông thường có hai cách để chúng ta đối phó 71
7.1.4. Đôi khi bạn bị tan nát cõi lòng và tuyệt vọng vì những kỳ vọng bị thất bại và có lúc bạn thấy mình muốn phát điên vì giận 72
7.1.5. Đây là điều con người đã từng trải nghiệm qua từ thời sơ khai 73
7.1.6. Tôi mang trong người nhiều thói quen phản xạ để giúp mình thoát khỏi tình cảnh đó 74
7.2. Khi thất bại bạn sẽ thấu hiểu năm bài học cuộc đời 74
7.2.1. Hiểu được những ai là bạn thực sự 74
7.2.2. Hiểu được giá trị của đồng tiền 75
7.2.3. Hiểu được quy luật được - mất 75
7.2.4. Hiểu được giá trị gia đình 75
7.2.5. Hiểu được giá trị bản thân 76
CHƯƠNG BA: KHÔNG PHẢI TẤT CẢ MỌI THẤT BẠI ĐỀU LÀ MẸ THÀNH CÔNG  
1. Thất bại là gì 78
1.1. Trước tiên, phải hiểu thất bại là gì 78
1.2. Tại sao cha ông ta lại nói thất bại là mẹ thành công 78
1.2.1. Mới mở đầu ta thấy câu nói trên có vẻ trái ngược nhau 78
1.2.2. Thất bại sẽ giúp ta rèn luyện ý chí, tự tin và bản lĩnh 79
1.2.3. Chúng ta đừng bao giờ sợ sự thất bại 79
1.2.4. Mỗi lần gặp khó khăn chúng ta đừng quá bi quan, hãy luôn nghĩ rằng cuộc sống sẽ giúp chúng ta thành công hơn 80
2. Thành công là gì 80
2.1. Thành công là gì 80
2.2. Thất bại là nhân tố tạo ra thành công 81
2.3.Trong thực tế, để có được thành công, ai cũng từng trải qua thất bại, không ai giành được thành công lớn ngay từ đầu 81
2.4. Thất bại còn là động lực để chúng ta tiếp tục tìm tòi, học hỏi 81
3. Muốn thành công thì phải rút ra những bài học từ thất bại 82
3.1. Câu tục ngữ thật ngắn gọn, súc tích nhưng đã sử dụng cách nói so sánh 82
3.2. Đã vài lần bạn vấp ngã mà có thể bạn không hề nhớ 83
3.3. Muốn thành đạt thì phải lấy sự thất bại làm bài học cho mình, rút kinh nghiệm cho mình 83
4. Thất bại là Mẹ Thành công 84
4.1. Chữ “thất bại” đôi khi có thể khiến ta lầm tưởng là không được gì cả, ta hoàn toàn trắng tay 84
4.1.1. Tại sao thất bại lại đến trước khi chúng ta có thể thành công 84
4.1.2. Chữ “thất bại” đôi khi có thể khiến ta hiểu lầm là ta hoàn toàn trắng tay 85
4.2. Năm bài học cuộc sống chứa đựng những giá trị mạnh mẽ mà thất bại dạy cho chúng ta 86
4.2.1. Kinh nghiệm 86
4.2.2. Hiểu biết 86
4.2.3. Khả năng hồi phục 87
4.2.4. Sự trưởng thành 87
4.2.5. Giá trị bản thân 87
4.3. Đứng lên từ những thất bại 88
4.3.1. Bỏ ngoài tai những lời bàn lùi tiêu cực 88
4.3.2. Hiểu và chấp nhận rằng thất bại là không sao cả 88
4.3.3. Sử dụng thất bại làm đòn bẩy để thành công 89
4.3.4. Xem xét lại các mục tiêu 89
4.3.5. Tạo một kế hoạch lớn 89
5. Không phải tất cả mọi thất bại đều là mẹ thành công 90
CHƯƠNG BỐN: NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM CHÚNG TA THÁT BẠI TRONG CUỘC SỐNG
1. Thất Bại Đến Từ Đâu? 92
1.1. Không có khả năng 92
1.2. Không biết kết giao với bạn bè 93
1.3. Không biết đối nhân xử thế 93
1.4. Không có lòng tin 93
1.5. Không biết mình là ở vị trí nào 93
1.6. Tin vào số phận 94
1.7. Không biết chọn ưu tiên cho cuộc đời 94
2. Những thói quen đưa đến thất bại 95
2.1. Không đặt kế hoạch trong cuộc sống 95
2.2. Không thiết lập các kỹ năng hiện có 96
2.3. Không lường trước kết quả 96
2.4. Không hiểu được giá trị của giao tiếp cá nhân 96
2.5. Tự cho rằng mình là người không thể thay thế 96
2.6. Bạn cho rằng cái gì cũng biết 96
2.7. Thích người khác khen mình 97
2.8. Không tạo niềm tin với người khác 97
2.9. Không biết tự phát triển bản thân 97
2.10. Không “nhìn xa trông rộng” 97
3. Ba mươi nguyên nhân của sự thất bại  98
3.1. Yếu tố di truyền 98
3.2. Thiếu mục đích rõ ràng 98
3.3. Thiếu mãnh lực đặt mục tiêu vượt qua sự thiếu thốn 98
3.4. Giáo dục không đến nơi đến chốn 98
3.5. Thiếu kỷ luật 99
3.6. Ốm yếu 99
3.7. Ảnh hưởng tiêu cực của môi trường khi còn nhỏ 100
3.8. Do dự 100
3.9. Thiếu sự kiên trì 100
3.10. Tính cách tiêu cực 100
3.11. Thiếu kiểm soát ham muốn tình dục 101
3.12. Không kiểm soát được ham muốn “ngồi mát ăn bát vàng” 101
3.13. Thiếu khả năng ra quyết định 101
3.14. Có một hoặc nhiều hơn trong sáu nỗi sợ cơ bản 101
3.15. Lựa chọn sai bạn đời trong hôn nhân 101
3.16. Quá thận trọng 102
3.17. Chọn nhầm đối tác 102
3.18. Mê tín và định kiến 102
3.19. Chọn sai nghề 102
3.20. Không tập trung nỗ lực 102
3.21. Thói quen chi tiêu bừa bãi 103
3.22. Thiếu nhiệt tình 103
3.23. Cố chấp 103
3.24. Sống bừa bãi 103
3.25. Không có khả năng hợp tác với người khác 104
3.26. Sở hữu quyền lực mà không đạt được bằng chính sức mình 104
3.27. Không trung thực 104
3.28. Ích kỷ và kiêu căng 104
3.29. Suy đoán thay vì suy nghĩ 104
3.30. Thiếu vốn 104
4. Những nguyên nhân phổ biến nhất 105
4.1. Bạn không thể hòa hợp với người khác 105
4.2. Bạn từ bỏ ngay khi khó khăn đến 106
4.3. Bạn luôn trì hoãn/do dự 106
4.4.Thất bại của một người, 98% từ hai chữ: nóng nẩy 107
4.5. Nghĩ quá cao về bản thân 108
4.5.1. Một cách nào đó thì đây là dấu hiệu của một người ở trong tình trạng kiêu ngạo 108
4.5.2. Tự đánh giá cao về bản thân mình so với thực tế, đây là một sự ảo tưởng mà nhiều người ngày nay đang mắc phải 108
4.5.3. Người tự đánh giá quá cao về bản thân thì không bao giờ có đủ thời gian và sự khiêm tốn để nhìn nhận sự thật về mình 109
4.5.4. Nếu bạn không có khuynh hướng tự đánh giá quá cao về thực lực bản thân, mà lại đang gặp thất bại, thì cũng hãy biết rằng đó là dấu chỉ để bạn biết chạm chân xuống đất 109
5. Mười nguyên nhân thông thường làm cho chúng ta hay gặp thất bại trong việc vươn tới mục tiêu 110
5.1. Không biết quý trọng thời gian 110
5.2. Không tập trung vào những việc hướng tới mục tiêu 111
5.3. Thiếu trách nhiệm trong công việc và cuộc sống 111
5.4. Tự đặt ra những giới hạn cho bản thân 111
5.5. Họ thường tìm cách đổ lỗi 112
5.6. Thiếu tính cộng đồng 112
5.7. Luôn trì hoãn 113
5.8. Không hành động 113
5.9. Không dám đối mặt với khó khăn 113
5.10. Thiếu chính kiến 114
6. Chín sai lầm điển hình cản trở quá trình tự nhận thức bản thân và vươn tới thành công của bạn 115
6.1. Theo đuổi những giấc mơ viễn vông 115
6.2. Dễ phân tâm, không thể tập trung vào một việc duy nhất 115
6.3. Không kiên trì 116
6.4. Thiếu trách nhiệm 117
6.5. Không cần sự ủng hộ của những người xung quanh 117
6.6. Tự phê bình thái quá 118
6.7. Đổ lỗi cho người khác về thất bại của bản thân 118
6.8. Đặt mục tiêu phi thực tế 119
6.9. Nản lòng, không dám đối mặt với thất bại 119
7. Mười một nguyên nhân khiến ngay cả những người thông minh cũng thất bại trong cuộc sống 120
7.1. Họ dành nhiều thời gian để suy nghĩ nhưng không dành thời gian để thực hiện 120
7.2. Đi theo lối mòn 121
7.3. Họ không mạo hiểm 121
7.4. Họ ngừng cố gắng 121
7.5. Họ đánh giá thấp các kỹ năng trong xã hội 122
7.6. Họ không nhận ra những thành kiến về nhận thức 122
7.7. Đặt cái tôi lên cao 122
7.8. Họ coi việc học và trí thông minh là như nhau 122
7.9. Họ hay đánh giá thấp 123
7.10. Họ bị kẹt giữa lý thuyết và thực hành 123
7.11. Quá tự lập 123
8. Điều gì khiến bạn sẽ mãi là kẻ thất bại trong công việc 123
8.1. Bạn đánh giá bản thân dựa trên suy nghĩ của người khác 123
8.2. Bạn cho rằng quá khứ quyết định tương lai 124
8.3. Bạn tin vào may mắn, số phận và sự can thiệp của Chúa trời 124
8.4. Bạn thiếu lạc quan vào thành công 125
8.5. Bạn thích nghề khác 125
8.6. Bạn không học được gì từ thất bại 125
8.7. Bạn không muốn thử cái mới 125
8.8. Bạn có thể làm nhưng không muốn làm 126
9. Mười biểu hiện của một một kẻ thất bại trong cuộc sống 126
9.1. Tự ty 126
9.2. Do dự, thiếu quyết đoán 127
9.3. Trì hoãn 127
9.4. Nhiệt huyết 3 phút 127
9.5. Sợ bị từ chối 128
9.6. Tự giới hạn bản thân 128
9.7. Trốn tránh hiện thực 128
9.8. Luôn tìm lý do 129
9.9. Sợ hãi 129
9.10. Không chịu học hỏi 129
CHƯƠNG NĂM: TỪ THẤT BẠI ĐẾN THÀNH CÔNG  
1. Có thất bại mới có thành công 130
1.1. Cuộc đời này không trải sẵn những con đường bằng phẳng 130
1.2. Vấp ngã, thất bại là một ông thầy tốt nhất cho các bài học cần thiết trong cuộc sống 130
2. Bạn làm gì sau khi thất bại 131
2.1. Thất bại là yếu tố làm nên cuộc sống 131
2.1.1. Trong cuộc sống, thất bại cũng là một phần lớn như thành công, nó phải được trông đợi 131
2.1.2. Cuộc sống là một chuỗi những trải nghiệm cố gắng-và-sai lầm 131
2.1.3. Để đạt được mục đích, để hoàn thành nguyện vọng của mình, để biến các giấc mơ thành hiện thực, bạn phải lao động 131
2.2. Vượt qua thất bại để thành công 132
2.2.1. Không thất bại trong cuộc sống nào là hoàn toàn gây hại 132
2.2.2. Niềm tin để đối mặt với thất bại trong cuộc sống 133
2.2.3. Đừng chỉ đổ lỗi cho bản thân 133
2.2.4. Lạc quan 134
2.2.5. Xác định nguyên nhân 134
2.2.6. Rút ra kinh nghiệm xương máu 134
2.2.7. Đứng vững với mọi thất bại trong cuộc sống 134
2.2.8. Thất bại hứa hẹn về thành công ở tương lai 134
2.2.9. Niềm tin 135
2.2.10. Kiên trì, nỗ lực 135
3. Cách người thành đạt vượt qua những thất bại tồi tệ nhất đời 135
3.1. Tiếp tục tiến tới và điều chỉnh 136
3.2. Làm việc và giúp đỡ người khác 136
3.3. Tập trung những thứ có thể kiểm soát 137
3.4. Có niềm tin và hành động 137
3.5. Nhận khuyến khích của người khác 138
3.6. Không trở thành nạn nhân của thất bại 138
3.7. Không xem thất bại như một lựa chọn 139
3.8. Chịu trách nhiệm 139
4. Để trở thành một người thành công, chúng ta cũng phải học cách sinh tồn khôn ngoan  140
4.1. Học cách tự lập 141
4.2. Trau dồi khả năng của mình 141
4.3. Làm việc chăm chỉ và chăm chỉ hơn nữa 141
4.4. Rèn luyện sự tập trung 141
4.5. Nỗ lực và kiên trì sẽ dẫn đến cơ hội thành công 142
4.6. Tự tạo cơ hội cho chính mình 142
5. Những điều đắt giá để thành công 143
5.1. Học tập liên tục 143
5.2. Để thành công phải có nhiều thất bại 143
5.3. Hãy biết cách cho đi 144
6. Những người từng thất bại và sau đó thành công ‘không thể tin nổi’ 144
6.1. J.K. Rowling  145
6.2. Steve Jobs  145
6.3. Bill Gates 146
6.4. Albert Einstein 146
6.5. Michael Jordan 147
7. Con đường dẫn đến thành công 147
7.1. Hiểu rõ về những gì bạn muốn là bước đầu tiên để thành công 147
7.2. Lòng đam mê, hành động và kiên trì là yếu tố quan trọng 148
7.3. Bí quyết thành công không thể thiếu những nguyên tắc và niềm tin 148
7.4. Dám nghĩ, dám làm là bí quyết thành công của các tỷ phú thế giới 149
7.5. Làm những việc khác thường là bí quyết để thành công 149
7.6. Không ghen tị với người khác mà hãy học tập họ 150
7.7. Không thỏa mãn với thành công đạt được 150
7.8. Không nuối tiếc vì những gì đã qua 150
7.9. Linh hoạt và thích nghi với mọi hoàn cảnh là một trong những bí quyết thành công trong kinh doanh 151
7.10. Học hỏi từ thất bại của chính mình và của người khác 151
7.11. Đầu tư vào các mối quan hệ của bạn để hướng đến thành công 152
7.12. Chơi với đúng người cũng là bí quyết để thành công 152
7.13. Những câu nói hay về thành công 153
8. Hãy luôn nhớ rằng thành công và thất bại đều là những điều đáng trân trọng trong cuộc sống này 154
8.1. Nỗi đau là một phần của sự phát triển 154
8.2. Không có gì là mãi mãi, mọi thứ trong cuộc sống đều là tạm thời 155
8.3. Phàn nàn và lo lắng không thay đổi được gì hết 155
8.4. Những vết sẹo biểu tượng sức mạnh của bạn 156
8.5. Mỗi trắc trở là một bước tiến về phía trước 156
8.6. Không việc gì phải bận tâm đến suy nghĩ tiêu cực của người khác 157
8.7. Việc tốt nhất có thể làm là cứ tiếp tục cố gắng 157
CHƯƠNG SÁU: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI THÀNH CÔNG VÀ KẺ THẤT BẠI  
1. Khi thất bại làm sao đứng dậy 159
1.1. Khi thất bại bạn học được gì 159
1.1.1. Dù bạn thất bại bao nhiêu lần đi nữa thì tình thương yêu của những người xung quanh dành cho bạn vẫn không hề thuyên giảm 159
1.1.2. Đừng vì những thất bại của mình mà sống khép mình lại và chán nản với cuộc đời 160
1.1.3. Đừng sợ thất bại, bởi vì tất cả chúng ta ai cũng thất bại một vài lần trong cuộc sống 160
1.2. Hãy biết đứng lên từ thất bại 161
1.2.1. Con người sinh ra có quyền được sống và ước mơ, nhưng không phải ai cũng có thể thành công trong một sớm một chiều 161
1.2.2. Để thực hiện ước mơ trong mỗi người chúng ta phải có niềm đam mê, sự kiên định và ý chí quyết tâm, dám ước mơ dám thực hiện 162
1.2.3. Chấp nhận thất bại, bạn sẽ rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân rằng mình sẽ bắt đầu lại từ đâu 163
1.3. Khi thất bại làm sao đứng dậy 164
1.3.1. Tìm hiểu nguyên nhân thất bại 164
1.3.2. Đối diện và thừa nhận sai lầm 164
1.3.3. Rút ra bài học kinh nghiệm quý báu 165
1.3.4. Cân nhắc trước khi bắt đầu bất cứ việc gì 165
1.3.5. Đứng lên và vững bước 165
2. Điểm khác biệt cơ bản giữa người thành công và thất bại 166
2.1. Người thành công theo đuổi sự thay đổi - kẻ thất bại sợ sự thay đổi 166
2.2. Người thành công nói về mọi ý tưởng - kẻ thất bại nói về người khác 166
2.3. Người thành công dám chịu trách nhiệm về thất bại - kẻ thất bại thường đổ lỗi cho một yếu tố nào đó 166
2.4. Người thành công trao cho người khác ơ hội và niềm tin chiến thắng - kẻ thất bại lấy đi niềm tin của người khác 167
2.5. Người thành công mong muốn người khác thành công - kẻ thất bại âm thầm mong cho người khác thất bại 167
2.6. Người thành công tìm cách có thể giúp đỡ người khác - kẻ thất bại đòi hỏi người khác giúp mình 167
2.7. Người thành công đề nghị những gì họ muốn - kẻ thất bại sợ thất bại 167
2.8. Người thành công hiểu rõ bản thân mình - kẻ thất bại không quan tâm đến nội tâm 167
2.9. Người thành công luôn luôn lắng nghe - kẻ thất bại nói quá nhiều 168
2.10. Người thành công có thái độ tích cực - kẻ thất bại suy nghĩ tiêu cực quá mức 168
3. Mười lăm phong cách sống khác biệt của người thành công  168
3.1. Họ ghét chạy theo quyền lực 169
3.2. Họ hài lòng khi người khác thành công 169
3.3. Họ khao khát biến ý tưởng trở thành hiện thực 169
3.4. Họ là bậc thầy về ý tưởng 169
3.5. Họ thích tạo ra hoặc củng cố các quy luật 169
3.6. Họ tin rằng không gì là không thể 170
3.7. Họ thích giải quyết vấn đề 170
3.8. Họ biết tự đánh giá bản thân 170
3.9. Họ tích cực lắng nghe lời góp ý 170
3.10. Họ chủ động tạo ra bản thân mình trong tương lai 171
3.11. Họ gạt bỏ những chuyện vặt 171
3.12. Họ lấy phần thưởng bản thân làm đòn bẩy 171
3.13. Họ tin rằng họ luôn ở thế chủ động  171
3.14. Họ sẽ không nản chí khi gặp thất bại 172
3.15. Làm mọi việc với tất cả khả năng 172
4. Mười lăm người thành công nổi tiếng đã từng thất bại nhiều nhất 172
4.1. Walt Disney 173
4.2. Harrison Ford 173
4.3. Sylvester Stallone 174
4.4. J.K Rowling 174
4.5. Arianna Huffington 175
4.6. Donald Trump 175
4.7. Michael Jordan 176
4.8. Albert Einstein 176
4.9. Abraham Lincoln 176
4.10. Jim Carrey 177
4.11. Stephen King 177
4.12. Thomas Edison 177
4.13. Steven Spielberg 178
4.14. Henry Ford 178
4.15. Oprah Winfrey 178
5. Vậy thế nào là một người thành công 179
CHƯƠNG BẢY: THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI DƯỚI CÁI NHÌN CỦA ĐỨC GIÊSU  
1. Thất bại và tình yêu Cứu Độ của Chúa Giêsu 181
1.1. Thần học về sự thất bại coi niềm hy vọng Kitô giáo là một quà tặng quý giá phát xuất từ trời cao  181
1.2. Thần học Kitô giáo về niềm hy vọng và sự thất bại có nguồn gốc từ Chúa Giêsu  182
1.3. Thất bại của Chúa Giêsu trong sứ mệnh của Ngài, xét theo quan điểm của người đời, đã chứng tỏ rằng niềm hy vọng thì thuộc về đức tin Kitô giáo 183
2. Thập giá như dấu chỉ của sự thất bại 184
2.1. Thập Giá là một biểu tượng mạnh mẽ và nền tảng của Kitô giáo 184
2.2. Đức Giêsu đã chấp nhận thất bại trước mặt người đời để hoàn thành thánh ý Thiên Chúa Cha 184
2.3. Cái chết trên Thập Giá của Chúa Giêsu là một thất bại xét về mặt lịch sử nơi trần thế 85
2.4. Thần học về sự thất bại đã dựa trên việc tái khám phá ý nghĩa của thất bại lịch sử của Đức Giêsu trên Thập Giá, và đặt hết niềm tin vào sự sống lại của Ngài 186
2.5. Không thể là một Kitô hữu đích thực nếu không sẵn sàng đón nhận nguy cơ bị thất bại 186
2.6. Thần học về sự thất bại chống lại khuynh hướng giảm thiểu thân phận làm người của Đức Kitô 186
2.7. Chính Chúa Giêsu lại muốn nhấn mạnh thân phận con người của Ngài qua danh xưng “Con Người” 187
2.8. Nỗi thống khổ này, liên kết với nỗi sợ thất bại, đã xuất hiện trong cơn hấp hối của Chúa Giêsu trong vườn Cây Dầu 188
3. Thất bại và việc thực hiện quyết định 189
3.1.Thất bại dường như là một thành phần không thể thiếu được trong thân phận làm người 189
3.2. Qua những quyết định lịch sử bao hàm việc chấp nhận một nguy cơ thất bại trong sứ vụ của mình, Đức Giêsu đã đem lại ơn cứu độ cho nhân loại 189
3.3. Giuđa đã vỡ mộng vì Chúa Giêsu đã thất bại 190
3.4. Quyền năng của thập giá là ý nghĩa đích thực của sự thất bại lịch sử của Chúa Giêsu  191
3.5. Đức Giêsu đã trải qua đau khổ để cho nhân loại thấy rằng: các thất bại lịch sử của con người không phải là vô nghĩa 191
3.6. Mầu nhiệm Thập Giá cho thấy không có sự vươn lên nào mà không trải qua đau khổ 193
4. Đau khổ làm phát sinh sự siêu thoát 193
4.1. Đau khổ làm phát sinh sự siêu thoát 193
4.2. Đời sống hưởng thụ không thể đi đôi với lý tưởng cao đẹp 194
4.3. Chưa đau khổ chưa biết chân giá trị của mình 194
4.4. Chưa đau khổ thì chưa biết và yêu điều đó 195
5. Nếu cùng chết với Chúa, sẽ sống lại với Chúa 196
5.1. Nếu cùng chết với Chúa, sẽ sống lại với Chúa 196
5.2. Chịu đau khổ với Chúa Giêsu 197
5.3. Những đau khổ của chúng ta được tham dự với đau khổ của Chúa 198
5.4. Chúa Giêsu đau khổ trong mọi người, từ khởi thuỷ cho đến chúng ta 199
5.5. Đau khổ làm ta trở nên giống Chúa 200
6. Lý luận về Thánh Giá của triết học sẽ ra vô ích 201
6.1. Lý luận về Thánh Giá của triết học sẽ ra vô ích 201
6.2. Chính nhờ cây Thánh Giá mà triều đại Satan bị hủy diệt 202
7. Thánh Giá và cuộc sống Kitô hữu 204
7.1. Hạt lúa mì thối đi sẽ sinh nhiều bông hạt 204
7.2. Thánh Giá và cuộc sống Kitô hữu 207
7.2.1. Đối với các học viên sơ cấp thì đau khổ được xem như là hình phạt Thiên Chúa gửi đến 207
7.2.2. Đối với Học viên Trung cấp 207
7.2.3. Đối với Sinh Viên Đại Học 208
7.3. Lời ca tụng Thánh Giá của thánh Gioan Kim Khẩu 209