Tân Phúc âm hóa cuộc sống ngang qua cái chết
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: DO-T
DDC: 248.25 - Canh tân đời sống và dấn thân
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0010456
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 431
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010514
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 431
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu 5
Phần dẫn nhập:  
Các chuyên gia nghiên cứu về trải nghiệm cận tử 9
1. Sau đây là lời giới thiệu của Jeffrey Long 9
1.1. Trải Nghiệm Cận Tử thật tuyệt vời 9
1.2.  Trải Nghiệm Cận Tử về Thượng Đế, tình yêu, đời sau không hề chịu sự tác động của sự thay đổi về nền văn hóa, chủng loài, và tín ngưỡng của từng cá nhân 11
1.3. Những nghiên cứu của Tổ Chức Nghiên Cứu về Trải Nghiệm Cận Tử NDERF cũng rất đáng giá khi nó giúp chúng ta có được sự hiểu biết sâu sắc về những gì sẽ xảy ra khi chúng ta qua đời 11
2. Sự bùng nổ của Internet, mạng truyền thông xã hội cho phép chúng ta chia sẻ thông tin với nhau 12
3. Theo tài liệu của viện nghiên cứu Gallup thì với sự tiến bộ của nền y khoa hiện đại, một số người đã chết nhưng được hồi sinh mỗi ngày một nhiều 13
4. Một số khoa học gia đã phủ nhận sự kiện này và cho rằng đó chỉ là sự tưởng tượng trong lúc mê sảng 14
5. Tôi tin rằng chúng ta đang bước vào một lãnh vực mới, có thể nối liền khoa học với tôn giáo 15
6. Nếu biết chấp nhận sự chết một cách bình thản ta sẽ thấy chết là một sự kiện tự nhiên cũng như sinh ra vậy 15
7. Một thông điệp được gởi về từ thế giới bên kia: người cha gởi cho người con 16
7.1. Nơi cha đang sống có rất đông người, đa số vẫn giữ nguyên tính nết cũ như khi còn sống ở thế gian 19
7.2. Ở nơi đây tất cả đều bận rộn với công việc riêng của mình 20
7.3. Ở nơi đây tình yêu thương và phục vụ là điều tối thượng của con người 21
7.4. Cha biết rằng mọi ý nghĩ, tư tưởng, hành động đều có những rung động riêng và được lưu trữ lại trong ta như một cuốn sổ 21
7.5. Chỉ có tình yêu thương mới là hành trang duy nhất mà các con có thể mang theo mình qua thế giới bên kia một cách thoải mái, không sợ hư hao, mất mát 22
7.6. Khi còn sống, cha tin rằng chết là hết, con người chỉ là sự cấu tạo của các chất hữu cơ hợp lại, nhưng hiện nay cha biết mình đã lầm 23
1. Bác sĩ MARK PITSTICK 24
2. ANITA MOORJANI 24
3. P.M. H. ATWATER 25
4. MARILYN SCHLITZ 25
5. GARY E. SCHWARTZ 26
6. CAROLINE MYSS 26
7. BILL GUGGENHEIM 26
8. BERNIE SIEGEL 27
9. STAN GROF 27
10. KAREN WYATT 27
11. MARK ANTHONY 28
12. RAYMOND MOODY 28
13. BETTY EADIE 29
PHẨN MỘT: TRẢI NGHIỆM CẬN TỬ  
CHƯƠNG MỘT: TRẢI NGHIỆM CẬN TỬ  
1. Trải Nghiệm Cận Tử của Dr Penny Sartori 31
1.1. Vì sao có chủ đề này? 31
1.2. Vì sao Dr Penny Sartori viết quyển sách này? 33
1.3. Các đặc điểm trải nghiệm phổ biến nhất lần đầu tiên được tiến sĩ Raymond Moody nêu ra vào năm 1975 trong quyển sách Life After Life của ông 34
2. Trải Nghiệm Cận Tử 36
2.1. Định nghĩa về Trải Nghiệm Cận Tử 36
2.2. Một số trường hợp Trải Nghiệm Cận Tử  38
CHƯƠNG HAI: TÔI CẢM THẤY THOẢI MÁI VÀ SUNG SƯỚNG NHỜ THẾ MÀ TẦM HỔN TÔI TRỞ NÊN AN TĨNH HƠN
1.  Chúng ta đích thực là con của Thượng Đế 49
1.1. Con đã trở về nhà 49
1.2. Phải, người đó chính là Thượng Đế, là tình yêu thương, là tất cả và tôi vẫn biết đến Ngài 50
1.3. Nhưng giờ đây tôi biết rõ mình có một sứ mạng nhất định, một mục đích rõ rệt mà khi xưa tôi không hề hay biết 50
1.4.   Các quan niệm sai lầm về sự chết nay đã được giảng giải rõ rệt 51
1.5. Mỗi con người đều có những mức độ phát triển tâm linh khác biệt, do đó phải có những tôn giáo khác nhau 52
1.6. Chúng ta đích thực là con của Thượng Đế và chúng ta phụ giúp vào công việc của Ngài 53
2. Con người thường quên đi mục đích của mình 54
2.1. Con người cần phải giúp đỡ và tha thứ cho nhau 55
2.2. Bất cứ việc gì biểu lộ tình yêu thương hay lòng thiện cảm đều là những hành động thuận với thiên ý vì Thượng Đế chính là tình yêu thương 56
2.3. Được bao bọc bởi luồng ánh sáng rực rỡ của Đấng Sáng Tạo, tôi chiêm ngưỡng công trình của Đấng Sáng Tạo 56
2.4. Các thiên thần sẵn sàng trợ giúp chúng ta hoàn tất công việc được giao phó 57
2.5. Trí óc tôi quay về các định luật cai quản đời sống trái đất, như các định luật thiên nhiên 58
2.6. Nếu không sống đúng với các định luật thiên nhiên, ta sẽ gặp các hậu quả do thiếu hiểu biết về các định luật này 58
2.7. Mọi định luật thiên nhiên đều được đặt ra cho những mục đích nhất định 59
2.8. Theo luật thiên nhiên, tích cực hấp dẫn tích cực và tiêu cực thu hút tiêu cực 60
3. Khi hiểu biết được sức mạnh của tư tưởng tôi mới hiểu sức mạnh của tình yêu thương 61
3.1. Một khi đã ý thức được năng lượng của Thượng Đế hiện diện trong ta thì ta cũng ý thức được nguồn năng lượng của Ngài hiện diện ở nơi khác 62
3.2. Có lúc chúng ta nghi ngờ tình thương của Thượng Đế 62
3.3. Thượng Đế chính là tình thương thiêng liêng, bao la bất tận 63
4. Cho đến lúc đó tôi mới thấy được sức mạnh của tinh thần tác dụng trên vật chất là mạnh mẽ biết chừng nào 64
4.1. Khi đã hiểu được tình yêu thương của Đấng Cứu Thế, tôi bắt đầu hiểu được những mãnh lực này có thể ảnh hưởng đến chúng ta trên phương diện vật chất như thế nào 64
4.2. Tất cả những việc chữa bệnh đều phải bắt đầu từ bên trong, phần tâm linh mới là chính, cái vỏ vật chất bên ngoài chỉ là phụ thuộc 65
4.3. Thân xác chúng ta được cấu tạo bằng những tế bào và những tế bào này được sắp đặt trong một chương trình tuyệt hảo để có thể nuôi dưỡng sự sống 65
4.4. Phải biết chân thành cầu nguyện thì sức mạnh của đức tin sẽ thu hút được các luồng thần lực trong vũ trụ, giúp chúng ta chữa lành căn bệnh  66
4.5. Cho đến lúc đó tôi mới thấy được sức mạnh của tinh thần tác dụng trên vật chất là mạnh mẽ biết chừng nào 67
5. Thượng Đế nghe được tất cả mọi lời cầu nguyện của thế gian mà còn biết rõ nhu cầu của con người 68
5.1. Được bao bọc trong luồng ánh sáng của Thượng Đế, tôi biết rằng sự chấp nhận tất cả là một kinh nghiệm quan trọng 68
5.2. Trải nghiệm được điều này, tôi thấy rằng tuyệt vọng chính là một sự kiện ghê gớm mà ta cần phải tránh 69
5.3. Con người không nên khắt khe quá đáng với mình 69
5.4. Thượng Đế nghe được tất cả mọi lời cầu nguyện của thế gian mà còn biết rõ nhu cầu của người khác khi họ cầu nguyện 69
5.5. Chúng ta có thể thấy được những kỳ công của Đấng Sáng Tạo từ những thái dương hệ xa xưa đến những dải thiên hà nằm ngoài sự hiểu biết của chúng ta 70
6. Giây phút hồi tỉnh sống lại 71
6.1. Tự nhiên tôi thấy mình đang bước đi trong một đường hầm tối đen và biết rằng đã đến lúc tôi phải trở về 71
6.2. Tôi thấy mình đang đứng trong căn phòng bệnh viện và thể xác tôi vẫn nằm yên trên giường  72
6.3. Một thông điệp tối quan trọng: “các con hãy yêu thương nhau” 73
CHƯƠNG BA: TRẢI NGHIỆM CẬN TỬ: ẢNH HƯỞNG TRÊN CẬN TỬ NHÂN  
1. Các hiện tượng xảy ra cho Cận Tử Nhân 74
1.1. Các nhà nghiên cứu kết luận rằng Trải Nghiệm Cận Tử có thể có một số hoặc tất cả 12 yếu tố  74
1.2. Những kết luận của Tổ Chức Nghiên Cứu về Trải Nghiệm Cận Tử 88
2. Những tác động thay đổi cuộc sống của Trải Nghiệm Cận Tử 89
2.1. Những thay đổi tâm lý thường xảy ra 89
2.2. Những thay đổi thuộc tâm linh 92
2.3. Những thay đổi về mặt thể chất 94
2.4. Những thay đối trong từ trường 95
2.5. Những thay đổi khác thường được kể lại 95
3. Việc hiểu biết về Trải Nghiệm Cận Tử có thể giúp cải thiện chăm sóc sức khỏe như thế nào 98
3.1. Cho bệnh nhân ra đi theo ý nguyện 98
3.2. Hỗ trợ người Trải Nghiệm Cận Tử xử lý trải nghiệm của mình 99
3.3. Đáp ứng những nhu cầu tâm linh của bệnh nhân  99
3.4. Thấu hiểu về Trải Nghiệm Cận Tử có thể tác động đến môi trường và hành tinh của chúng ta như thế nào? 100
4. Chăm sóc bệnh nhân mới qua đời 101
4.1. Nhận ra những dấu hiệu bất an về tinh thần 101
4.2. Xác nhận những cảnh tượng 102
4.3. Thêm kiến thức để chăm nom người thân vào những ngày cuối đời 102
4.4. Trở thành người xoa dịu linh hồn 102
5. Trải Nghiệm Cận Tử là bằng chứng cho thấy có cuộc sống sau cái chết 103
6. Kết quả khảo sát qua internet của Tổ Chức Nghiên Cứu về Trải Nghiệm Cẩn Tử 104
7. Tiếp theo là gì 104
CHƯƠNG BỐN: HIỆU QUẢ CỦA TRẢI NGHIỆM CẬN TỬ  
1. Sau khi trải nghiệm cận tử, con người không còn sợ chết 107
1.1. Linh hồn bất tử và cái chết chỉ là một diễn tiến tất nhiên, một sự kiện cần thiết có tính cách giai đoạn chứ không phải một cái gì ghê gớm như người ta thường sợ hãi 108
1.2. Thượng Đế chính là tình thương thiêng liêng bao la bất tận 109
2. Chính vì vậy khi trở lại cuộc sống đời thường, các cận tử nhân không còn dính bén với của cải, địa vị, danh vọng khoái lạc trần thế mà chỉ biết sống yêu thương và phục vụ 111
2.1. Coi danh vọng, địa vị, tài sản vật chất chỉ là những thứ có tính cách tạm bợ chóng qua 112
2.2. Các con hãy yêu thương nhau 113
2.3. Sau khi trải nghiệm cận tử, con người chỉ biết phục vụ, quên mình vì kẻ khác 115
PHẦN HAI: CÁI CHẾT VÀ NHỮNG VẤN ĐỂ LIÊN QUAN ĐẾN CÁI CHẾT  
CHƯƠNG NĂM: NHỮNG QUAN NIỆM VỂ CÁI CHẾT  
1. Sinh mạng sau khi chết 117
2. Dưới đây sẽ nói rõ qua bốn điểm sau 119
2.1. Từ thời khắc của cái chết nói đến tình trạng của cái chết 119
2.2. Từ đó xin quy nạp lại thành bốn loại lớn sau 121
2.3. Trong kinh điển ghi chép lại con người ta lúc chết có ba dấu hiệu sau: 123
2.4. Chúng ta sẽ so sánh từ một số quan điểm sau 124
3. Từ việc lo liệu sau cái chết bàn về quan niệm của cái chết 125
3.1. Còn về việc nội trong tám giờ không nên di chuyển cũng có một lý do khác cảnh giới thiền định tim đập rát yếu, người không hiểu chuyện bèn cho rằng đã tọa hóa 127
3.2. Sáu loại quan niệm sau về cái chết 129
4. Từ cái chết kỳ lạ bàn về cái chết đẹp đẽ 131
4.1. Thiền sư Thiện Chiêu đã chết như thế nào 131
4.2. Thiền sư Đức Phổ (1025-1091) 133
4.3. Thiền sư Tông Uyên (898-980) 133
4.4. Thiền sư Không Tánh (1071-1142) 134
4.5. Hòa thượng Diệu Thiện (7-1935) 134
4.6. Tư thế chết của rất nhiều Thiền sư cũng muôn hình vạn trạng 135
4.8. Chuẩn bị cho cái chết đẹp 136
CHƯƠNG SÁU: NHỮNG DẤU HIỆU CỦA CÁI CHẾT  
1. Sự tan rã của các căn 139
1.1. Căn đầu tiên thường tan rã khi cái chết sắp xảy ra là nhĩ căn, năng lực thính giác 139
1.2. Căn tiếp theo thường tan rã là nhãn căn, năng lực thị giác 140
1.3. Quan trọng nhất là nhận ra sự bắt đầu của loạt tan rã này khi năng lực thực hành còn mạnh 140
2.  Sự tan rã của các đại 141
2.1. Không có gì chắc chắn về thời điểm bắt đầu sự tan rã của các đại 141
2.2. Nói chung, các đại hoàn toàn cân bằng trong cơ thể khoẻ mạnh, cho phép năng lượng di chuyển tự do 142
2.3.   Chúng ta có thể nhận từ lạt ma những giáo huấn sâu xa và chi tiết về sự tan rã của các đại 142
3. Địa đại hay thịt tan rã vào thủy đại 143
3.1. Địa đại sẽ là yếu tố tan rã đầu tiên 143
3.2. Từ quan điểm Tây Tạng cũng như y học cổ truyền Phương Đông, lá lách được xem là trung tâm của địa đại 143
3.3. Khi địa đại tan vào thủy đại, cơ thể hư huyễn cảm thấy nặng nề vì bị đè xuống 144
3.4. Thủy đại hay máu tan rã vào hỏa đại 145
3.5. Hỏa đại hay hơi ấm tan rã vào phong đại 145
4. Phong đại hay hơi thở tan rã vào thức 147
4.1. Phổi được xem là “chủ nhân” của khí hay năng lượng cơ thể 147
4.2. Ở một cấp độ tinh tế, bốn khí lực đầu tiên đang tan rã vào khí nâng đỡ sự sống, tức hơi thở giữ cho chúng ta sống 147
4.3. Kinh sách nói rằng khi ấy dòng máu đập vào tim ba lần và chúng ta thở ra ba lần, nhưng không hít vào được nữa. Lúc này, “hơi thở bên ngoài” dừng lại 147
4.4. Khi phong đại tan rã vào thức, chúng ta đã cận kề khoảnh khắc chết, nhưng theo kinh văn Phật giáo, chúng ta chưa thật sự chết cho đến khi “hơi thở bên trong” 148
4.5. ở phương Tây, những dấu hiệu của sự tan rã các đại có thể khó để ý nếu công nghệ hỗ trợ sự sống làm thay một số chức năng cơ thể của người sắp chết
5. Sự dừng lại của hơi thở bên trong 149
5.1. Giai đoạn xuất hiện 150
5.2. Giai đoạn tăng trưởng 151
5.3. Giai đoạn thành tựu 152
5.4. Giai đoạn thành tựu trọn vẹn 152
CHƯƠNG BẢY: CON NGƯỜI TRƯỚC CÁI CHẾT  
1. Ý nghĩa của sự sống chính là ý nghĩa mà ta tìm được nơi sự chết 155
1.1. Mọi người đều phải chết 155
1.2. Thần học cổ điển với cái chết 155
1.3. Sự chết là một thực tại phức tạp bao gồm nhiều khía cạnh 156
1.4. Ý nghĩa của sự sống chính là ý nghĩa mà ta tìm được nơi sự chết 156
2. Thái độ và ngôn ngữ của người Tây Phương trước cái chết 157
2.1. Vào thời Trung cổ tuổi thọ con người thấp hơn 157
2.2. Cung cách chết trong xã hội Phương Tây ngày nay 157
2.3. Người chết không còn làm phiền hà một ai, thì người sống cũng phải tỏ ra không bị quấy rầy, đời sống không bị xáo trộn 158
2.4. Ngày nay là không phải là ta sợ chết nhưng ta quên mất sự chết 158
3. Sự chết như một hiện tượng, một biến cố 159
3.1. Ta nhìn thấy người chết nhưng ta không thấy sự chết 159
3.2. Một điều hiển nhiên đỏ là mọi người đều phải chết 159
3.3. Chết là điều hiển nhiên, chắc chắn, nhưng giờ chết thì lại không hiển nhiên, chắc chắn 159
4. Sự chết như một kinh nghiệm 160
4.1. Ta cảm nghiệm được sự-chết- là-sự-chết-của-ta qua cái chết của người thân 160
4.2. Ngay cả những ngưòi lớn tuổi cũng cảm thấy sự chết đến với mình quá đột ngột và không có đủ thời gian để chuẩn bị 161
4.3. Tôi bắt đầu chết cái chết của tôi khi tôi sống cái chết của người thân 162
4.4. Kinh nghiệm cái chết của người khác chỉ cho tôi biết rằng con người chết đơn độc một mình trước mặt Thiên Chúa 163
5. Ý thức con người trước mầu nhiệm sự chết 163
5.1. Ta chỉ có thể nói về sự chết khi ta còn sống 163
5.2. Trước cái chết, ta cảm thấy mình hoàn toàn bất lực 163
5.3. Chính trong sự đổ vỡ chung cuộc của đời sống mà sự chết cho ta thấy được điều thâm sâu nhất của con người, đó là ước muốn tồn tại sau cái chết 164
5.4. Sự chết cho ta thấy con người là một con người được mời gọi hy vọng 164
5.5. Trước sự chết, ta phải lựa chọn: hoặc là nhìn nhận rằng đời sống có một ý nghĩa hoặc là nhìn nhận rằng đời sống không có ý nghĩa và đây là một sự tuyệt vọng 165
6. Lập trường đề nghị 166
6.1. Lập trường của Socrate về sự chết 166
6.2. Lập trường của thuyết hiện sinh 167
6.3. Thuyết Mác xít 168
6.4. Thật ra, lời giải đáp thỏa đáng cho mầu nhiệm sự chết chỉ có thể tìm được trong một mầu nhiệm Khổ Nạn của Đức Kitô 169
7. Một mâu thuẫn: sự chết chấm dứt đời sống trần thế nhưng lại dẫn vào đời sống vĩnh cửu 169
7.1. Sự chết chấm đứt đời sống trần thế nhưng cũng dẫn vào đời sống vĩnh cửu 169
7.2. Sự chết là một sự đoạn tuyệt với Thiên Chúa, đồng thời cũng là một hậu quả và một hình phạt của tội lỗi cá nhân cũng như tội nguyên tổ 170
7.3. Tính ổn định chung cuộc của sự lựa chọn liên quan đến toàn bộ đời sống là một yếu tố thuộc bản chất sự chết 172
7.4. Sự chết là một sự phê chuẩn hơn là một sự quyết định 172
8. Con người ta sau khi chết sẽ đi về đâu 173
8.1. Quan niệm của Phật Giáo 173
8.2. Nghiên cứu của các chuyên gia về “thế giới tâm linh” 176
CHƯƠNG TÁM: NGƯỜI SỐNG TRƯỚC CÁI CHẾT CỦA NGƯỜI THÂN  
1. Bên kia cửa tử 184
1.1. Tử thần vừa cướp mất của bạn một người mà bạn yêu quý nhất đời khiến không còn lý do gì để sống nữa 184
1.2. Tâm trạng của bạn là một tâm trạng tự nhiên và thành thật 185
1.3. Sự đau khổ của bạn chỉ là một ảo giác do sự thiếu hiểu biết về những định luật thiên nhiên ở bên kia cửa tử 185
1.4. Sự đau khổ và suy nghĩ của bạn hiện nay đã được xây dựng trên nền tảng nào? 186
2. Xác thân chỉ là bộ y phục 187
2.1. Linh hồn vẫn hiện hữu sau khi thể xác chết đi  187
2.2. Thượng Đế sinh ra con người từ hình ảnh bất diệt của Ngài 188
2.3. Có một cái thể vật chất và cỏ một cái thể tinh thần  188
3. Chết cũng giống như ngủ 189
3.1. Trong khi ngủ, khi bạn tạm thời cởi bỏ bộ áo vật chất này ra thì bạn và người đỏ có thể tiếp xúc với nhau dễ dàng 189
3.2. Đối với những người thân quyến vừa lìa đời, nếu họ ngủ được một giấc thoải mái thì khi tỉnh dậy họ đều có cảm giác an tĩnh, phúc lạc như vừa được gần người thương yêu 190
3.3. Cho đến nay, tôi chỉ đề cập đến vấn đề tiếp xúc với người chết bằng cách vào thế giới bên kia trong giấc ngủ vì đó là đường lối tự nhiên thông thường 190
4. Chết chỉ là một bước đi từ giai đoạn sống này qua giai đoạn sống khác 191
4.1. Không thấy không có nghĩa là không hiện hữu 191
4.2. Người nào biết rèn luyên tinh thần, phát triển các “giác quan” của tinh thần thì họ sẽ có các quyền năng về tinh thần 192
4.3. Chết chỉ là một bước đi từ giai đoạn sống này qua giai đoạn sống khác 192
4.4. Điều chúng ta cần biết là những người mà ta cho rằng đã chết thực ra không hề chết, không hề lìa xa chúng ta 193
4.5. Khoa học đã chứng minh mắt của chúng ta chỉ đáp ứng được với một số rung động tối thiểu trong vũ trụ 193
4.6. Tóm lại 194
5. Bạn không còn đau khổ trước cái chết của người thân nữa 194
5.1. Tôi mong bạn hiểu rằng sự chết không đem lại một thay đổi gì cho con người thật sự cả 194
5.2. Theo các danh sư Tây Tạng, trong cõi tinh thần, không gian không còn là một trở ngại nữa 195
5.3. Khi hết ham muốn thì đau khổ cũng chấm dứt 196
PHẨN HAI: NÓI GÌ VỚI BỆNH NÂN SAU KHI VÀO ĐỜI  
1. Phần lớn mọi người đều sợ chết, vì không ai biết chết sẽ đưa họ đến đâu 196
1.1. Bác sĩ Elizabeth Kubler Ross đã phân tích tâm trạng con người khi phải giáp mặt với sự kiện này qua năm trạng thái tâm lý như sau 196
1.2. Người sắp chết không ao ước gì hơn là sự cảm thông và lòng thương yêu của những người chung quanh 198
2. Người chết nhìn thấy gì? 198
2.1. Hàng nghìn bệnh nhân trên toàn cầu đang sống đời sống thực vật, mắc kẹt giữa sự sống và cái chết. 198
2.2. Định nghĩa cái chết 199
2.3. Phương phát quét não 200
3. Cảm giác khi chết 202
3.1. Cảm giác khi chết 202
3.2. Cảm giác lúc chết như thế nào? 204
4. Nói gì với bệnh nhân sắp lìa đời? 206
4.1. Nếu như phải đối diện với một người không còn sống được bao lâu nữa, thì từ ngữ nào là thích hợp để nói với họ?  206
4.2. Khoảnh khắc nói sự thật 208
4.3. Ngày cuối 209
4.4. Cái chết bị trì hoãn 210
5. Thế nào là sự giúp đỡ trên phương diện tinh thần 211
5.1. Các bác sĩ không biết cách chuẩn bị về phần tâm linh cho người sắp chết 211
5.2. Thế nào là sự giúp đỡ trên phương diện tinh thần 212
6. Cách hay nhất để giúp đỡ người mới qua đời 215
6.1. Sự khóc lóc than van có thể làm người chết hoảng hốt, lo lắng, luyến tiếc, đúng vào lúc mà họ cần phải bình tĩnh hơn bao giờ hết để thích hợp với hoàn cảnh mới 216
6.2. Nếu bình tĩnh, biết chấp nhận mọi sự, không luyến tiếc thì họ dễ dàng thích hợp với hoàn cảnh mới hơn 217
6.3. Trong thế giới tinh thần, tư tưởng chiếm vai trò hết sức quan trọng vì nó chủ động tất cả mọi việc 217
6.4. Hãy lắng lòng, bình tĩnh cầu nguyện cho người ở thế giới bên kia 218
6.5. Này bạn, tôi đã trình bày những hiểu biết của tôi về thế giới bên kia 218
PHẨN BA: LÀM SAO ĐỂ CHẾT THANH THẢN  
1. Làm thế nào để khi chết không đau khổ 219
1.1. Cõi giới bên kia cửa tử cấu tạo bởi các nguyên tử hết sức thanh nhẹ nên thích hợp với những người sống về tâm linh 219
1.2. Vì đa số mọi người không biết gì về thế giới bên kia cửa tử nên họ đều thiếu chuẩn bị 220
1.3. Có lẽ bạn tự hỏi những người chết trẻ khi lòng ham muốn vật chất còn mãnh liệt thì sẽ ra sao 220
2. Cái chết cũng tự nhiên như sự sống, cũng đầy mầu nhiệm và huyền diệu như sự sống 221
2.1. Đừng dính mắc 222
2.2. Bám víu vào ngoại cảnh 224
2.3. Chúng ta đã sống như thế nào cho tới giờ trước khi ra đi rất quan trọng 228
CHƯƠNG CHÍN: CÁI CHẾT VỚI ĐỨC KITÔ  
PHẨN MỘT: SUY TƯ VỂ SỰ CHẾT 232
1. Cái chết Trong Cựu ước 232
1.1. Sự chết là hiện thân của Sự Dữ 232
1.2. Hình ảnh của Tử Thần hiện ra thấp thoáng phía sau những kẻ dữ áp bức và bóc lột người vô tội 233
1.3. Mặc dù rất nhạy cảm về quyền lực mạnh mẽ 233
của Tử Thần, Cựu ước vẫn diễn tả niềm xác tín rằng quyền lực của Tử Thần bị hạn chế 233
1.4. Nếu sự sống và hạnh phúc phát xuất từ Thiên Chúa thì mọi khốn khổ và bất hạnh của con người lại đến từ chính Tử Thần 234
1.5. Tử Thần được mô tả như Vua Khủng Bố 234
1.6. Sự dữ trong cách đối xử của con người thời đại này đối với tha nhân đã trở thành những Vua Khủng Bố khác 236
2. Thân phận phải chết của con người 236
2.1. Con người mô tả thân phận phải chết của mình trong nhiều cách khác nhau 236
2.2. Thân phận phải chết của con người được hiểu và được diễn tả bằng những biểu tượng, và những câu chuyện huyền thoại 237
2.3. Khía cạnh năng động của Sheol được diễn tả bởi dòng nước dâng cao lên đe doạ tràn ngập mặt đất, đưa mặt đất trở về tình trạng hỗn mang ban đầu  238
2.4. Nghĩa rộng của đại dương hỗn mang và tối tăm là những cạm bẫy và mồ mả 238
2.5. Người chết ở trong tình trạng phiền muộn của thế giới bên kia, một cõi âm của mục nát và tan hoang 239
2.6. Cái chết được nối kết với sự sụp đổ và sa ngã 240
2.7. Chiều sâu của Sheol diễn tả khoảng cách giữa kẻ chết và người sống 240
2.8. Những điều kiện cần thiết cho một cuộc sống đúng nghĩa là của con người được bao hàm bằng việc đối chiếu với hình ảnh về thân phận của người đã chết 241
2.9. Những hình ảnh và biểu tượng về sự chết gợi lên nhu cầu của con người cần có một cuộc giải thoát khỏi sự dữ trong nhiều mức độ khác nhau
2.10.  Không thể đánh giá đầy đủ và đúng đắn những phạm trù về sự sống và sự chết của Tân Ước nếu thiếu những hiểu biêt về những phạm trù ấy trong Cựu Ước 243
2.11. Chúa Giêsu đã hoàn toàn tự do thoát khỏi quyền lực của Thần Dữ, vì thế Ngài có thể giải thoát cho những người khác 244
2.12. Chúa Giêsu đã cứu con người khỏi sự thất bại sau cùng là tội lỗi, Satan và cái chết. 245
PHẨN HAI: CÁI CHẾT VỚI ĐỨC KITÔ  
1. Cái chết của Đức Kitô 246
1.1. Cái chết của Đức Kitô 246
1.2. Chết với Đức Kitô 248
1.3. Đức Giêsu Phục Sinh chiến thắng Tử Thần 251
2. Một hành động mang tính thần học và một sự hoàn tất đời sống bí tích 255
2.1. Sự chết không chỉ chấm dứt hay hủy diệt, nhưng sự chết chủ yếu hoàn tất, phát sinh hoa trái  555
2.2. Chết là “hết”, nhưng ta tin rằng ta sẽ được tất cả khi ta gặp gỡ Thiên Chúa trong Đức Kitô  255
2.3. Sự chết hoàn tất đời sống của người Kitô hữu đồng thời cũng đồng hóa sự chết của ta với sự chết của Đức Kitô 256
2.4. Bí tích Thanh Tẩy đã thực hiện trong ta: chết đối với tội lỗi và sống cho Thiên Chúa 256
2.5. Nhờ Bí tích Thánh Thể, ta loan truyền cái chết của Đức Kitô là sự chết với sự sống của ta 257
3. Kinh nghiệm thời gian và chiều kích vĩnh cửu 258
3.1. Đối với người Kitô hữu, ý nghĩa của sự chết được tìm thấy từ ý nghĩa của đời sống hiện tại trong đời sống vĩnh cửu 258
3.2. Vì chết là sinh ra cho đời sống vĩnh cửu, nên ta phải phấn đấu sống tốt trong giờ phút hiện tại  258
3.3. Thiên Chúa không ở vào giai đoạn cuối cùng của đời ta và chờ đợi ta tại đó 259
3.4. Nếu ta chấp nhận rằng đời sống con người có ý nghĩa trong tương quan với Thiên Chúa thì ta phải nhìn nhận rằng tương quan này đạt tới sự viên mãn vào mỗi thời điểm của đời sống 259
4. Qua hiến tế của Đức Giêsu trên Thập Giá, Thiên Chúa đã trả lại cho chúng ta quyền làm con Thiên Chúa 260
4.1. Sống đời sống Kitô hữu là chấp nhận đời sống đã được đề nghị cho ta, là đón nhận Thiên Chúa và phó thác mình trong tay Người 260
4.2. Từ khi Đức Kitô chết trên Thập Giá, trong vũ trụ không còn xảy ra một biến cố nào quan trọng hơn biến cố này 261
PHẨN BA: YÊU THƯƠNG VÀ PHỤC VỤ  
CHƯƠNG MƯỜI: YÊU THƯƠNG THA NHÂN  
1. Giới răn trọng nhất 263
1.1. Mến Chúa và Yêu Người 264
1.2. Hai giới răn “Mến Chúa Yêu Người” liên kết chặt chẽ với nhau 266
1.3. Chúa Giêsu khai mở hai chiều kích: đối nhân và đối thần 267
2. Yêu thương tha nhân như chính mình 268
2.1. Tình yêu là sự hoàn thiện của con người 268
2.2. Yêu bằng tình yêu nào 270
2.3. Tại sao phải thương yêu anh em 274
2.4. Đặc tính của đức ái huynh đệ 276
2.5. Những khó khăn khi thực hiện giới răn yêu thương 278
3. Yêu như Chúa đã yêu 282
1. Chúng ta tìm hiểu xem Chúa Giêsu yêu thương như thế nào 282
1.1. Tình yêu của Chúa Giêsu là tình yêu phổ quát. 282
1.2. Tình yêu của Chúa Giêsu là tình yêu tha thứ. 283
1.3. Tình yêu của Chúa Giêsu là tình yêu hy sinh phục vụ 284
2.  Làm thế nào để Yêu Như Chúa Yêu 285
2.1. Yêu như Chúa yêu là phải yêu thương mọi người 285
2.2. Yêu như Chúa yêu là phải tha thứ lỗi lầm cho anh chị em mình 286
2.3. Yêu như Chúa yêu là phải biết hy sinh phục vụ 286
2.4. Minh họa một hình ảnh yêu như Chúa yêu 288
3. Hãy vì Chúa mà yêu thương tha nhân 290
3.1. Con Người hay Robot 290
3.2. Hãy vì Chúa mà yêu tha nhân 292
CHƯƠNG MƯỜI MỘT: PHỤC VỤ THA NHÂN  
1. Suy nghĩ về cách thức phục vụ của chúng ta 294
1.1. Có nhiều cách để phục vụ 295
1.2. Chúng ta có thể làm những việc nhỏ cũng như việc lớn để phục vụ 295
2. Các Cơ Hội để Phục Vụ 295
2.1. Chúng ta có thể phục vụ những người trong gia đình 296
2.2. Chúng ta có nhiều cơ hội để phục vụ láng giềng, bạn bè của chúng ta và ngay cả người lạ 296
2.3. Nếu có những tài năng đặc biệt, chúng ta nên sử dụng chúng để phục vụ tha nhân 297
3. Thái độ và tư cách phục vụ 297
3.1. Phục vụ phải đúng lúc 297
3.2. Phục vụ phải có lòng nhân hậu 297
3.3. Phục vụ phải biết đón nhận những nhục nhã dơ bẩn 298
3.4. Phục vụ phải biết chấp nhận tự hủy 298
3.5. Phục vụ không được lấn át người khác 300
3.6. Phục vụ phải kính trọng người mà ta phục vụ 300
3.7. Phục vụ không kỳ thị 301
3.8. Phục vụ trong sự tế nhị 304
3.9. Phục vụ trong sự tận tâm 307
4. Con người như cây bút trong bàn tay của Thiên Chúa 311
5. Đức Giêsu, một mẫu gương của tinh thần phục vụ 316
5.1. Những người phục vụ Chúa 316
5.2. Chúa Giêsu rửa chân cho các môn đệ 317
5.3. Khi phục vụ, Chúa Giêsu luôn nhắm đến con người hơn công việc 324
6. Phục vụ theo tinh thần Tin Mừng 327
6.1. Phục vụ theo tinh thần Tin Mừng 327
6.2. Tại sao ta phải phục vụ phục vụ anh em là phục vụ chính Chúa 331
6.3. Câu chuyện minh họa sống theo tinh thần 332
6.4. Lời cầu nguyện sống theo tinh Thần Tin Mừng. 336
CHƯƠNG MƯỜI HAI: THỰC THI BÁC ÁI  
1. Thương cho kẻ đói ăn, thương cho kẻ khát uống. 340
1.1. Chúa hiện thân trong chính người đói khát 340
1.2.  Các thầy và anh chị em phục vụ những người 341
1.3.  Bài học của người phú hộ keo kiệt và vô cảm là một bài học đắt giá đối với chúng ta, những người có niềm tin vào Chúa và 342
sống trong lòng Giáo Hội 342
1.4. Chính tinh thần yêu thương là nền tảng để chúng ta có thể sống lời cầu nguyện này trong Kinh Lạy Cha một cách cụ thể hơn 343
1.5. Câu chuyện kể về người mẹ này trong thời gian đói nghèo của quê hương vào năm 1945 344
2. Thương cho kẻ rách rưới ăn mặc 347
2.1. Ở bên Đức, tại mỗi khu phố hay làng mạc đều để các thùng của hội Caritas 347
2.2. Khi đuổi con người ra khỏi vườn địa đàng, Thiên Chúa đã ban cho con người áo quần mặc 347
2.3. Câu chuyện của Thiên Chúa mặc áo cho Ađam và Evà cũng đang được sống động trong cuộc đời thực tế 348
2.4. Câu chuyện của người tu sĩ này làm chúng ta nhớ lại câu chuyện nổi tiếng trong truyền thuyết về thánh Martin thành Tour 349
2.5. Lời cuối cùng của câu chuyện về thánh Martin đưa chúng ta về lại lời của Chúa Giêsu  350
3. Thăm viếng kẻ liệt 350
3.1. Phép lạ đầu tiên Chúa Giêsu làm là phép lạ chữa lành người bị quỷ ám và chữa lành nhạc mẫu của ông Phêrô 350
3.2. Eueen Biser gọi Kitô giáo là “tôn giáo chữa bệnh” 351
3.3. Nhưng thăm viếng bệnh nhân như thế nào 352
3.4. Thái độ lại gần của Chúa chứng minh điều Chúa đã nghe rất rõ lời người ta nói, và Ngài còn nghe bằng trái tim cảm thông và yêu thương 352
3.5.  Trở về với hình ảnh người ta nói với Chúa về người bệnh, và Chúa đã lắng nghe 353
4. Thương viếng kẻ tù rạc 354
4.1. Ăn Tết nơi một nhà tù hải ngoại 354
4.2. Câu chuyện đầu xuân của chúng tôi bắt đầu từ cái bánh ngọt 355
4.3. Khi đã trò chuyện với nhau, chúng tôi tò mò hỏi tuổi nhau và khám phá ra một điều là, chúng tôi cùng một tuổi 357
4.4. Chữ tù luôn đi đôi với cụm từ mất tự do 358
4.5. Đức Gioan XXIII đã làm rung chuyển các bức tường của nhà tù Regina Coeli nước Ý 359
4.6. Sự kiện đặc biệt này đã được ghi lại qua một tác phẩm nghệ thuật của Giacomo Manzú khắc trên một cánh cửa của đền thờ Thánh Phêrô ở Roma 359
4.7.  Đức Phanxicô lại vào trong nhà nguyện của trại giam giữ trẻ vị thành niên Casal del Marino ở Rôma 360
4.8. Bà Mary mang điện thoại vào một trại giam để các tù nhân liên lạc với gia đình 361
4.9. Chữ tù luôn đi đôi với cụm từ mất tự do, nhưng chữ tù không bao giờ giam hãm được lòng thương xót và nhân ái  
5. Thương cho khách đỗ nhà 365
5.1. Chúa Giáng Sinh tại Bêlem nhưng tất cả mọi cánh cửa đều đóng lại 365
5.2. Khi vừa được sinh ra, hài nhi Giêsu với cha mẹ mình đã phải chạy chốn khỏi quê hương  
5.3. Câu chuyện của khách trọ hài nhi Giêsu là một bài học rất quan trọng trong thời đầu tiên của Giáo Hội, cho tinh thần nhân hậu thương “cho khách đỗ nhà” 367
5.4. Nhìn vào thế giới hôm nay, chúng ta thấy làn song di dân ở khấp mọi nơi trên thế giới, vì lý do bach hại và chiến tranh, hay vì lý do công ăn việc làm  368
5.5. Nhỏ hơn nhưng cũng thật là cao quý, khi thây nhiều Giáo Xứ ở quê hương đã tổ chức đón t|eP các em sinh viên từ miền quê lên thành phô chuẩn bị cho các cuộc kỳ thi vào Đại Học...- 368
5.6. Cũng thật xúc động, khi được phép thấy những nữ tu trẻ trung, đã mở những ngôi nhà tình thương để đón tiếp những người phụ nữ lầm lỡ và đang mang thai 368
5.7. Anh em hãy giữ mãi tình huynh đệ, tình thương để đón tiếp những người phụ nữ lầm lỡ và đang mang thai anh em đừng quên tỏ lòng hiếu khách 360
5.8.   Hai người bị đóng đinh hai bên hướng nhìn ve Con Người đã đến chia sẻ số phận của họ, và cùng chết với họ 370
6. Thương chuộc kẻ làm tôi 371
6.1. Biết bao nhiêu người đang trở thành những nô lệ trong hình thức mới rất tàn bạo và rất tinh vi 371
6.2. Hiện nay có khoảng 35,8 triệu người trên khắp thế giới hiện đang sống cuộc sống như một “nô lệ thời hiện đại 372
6.3. Cha tính chôn sống con gái vì đã gả bán cho người đàn ông 45 tuổi 374
6.4. Một chia sẻ khác của Moulkeheir 374
6.5. Một nạn nhân khác của nô lệ thời hiện đại kể lại 375
6.6. Đó là một vài chia sẻ điển hình của nô lệ thời hiện đại, mà xã hội chúng ta đang phải đương đầu 375
6.7. Còn có những nguyên nhân khác giúp giải thích những hình thức nô lệ tân thời 376
6.8. Lời cầu kinh “chuộc kẻ làm tôi” thật vẫn còn giá trị trong thời đại văn minh và tân tiến của internet và của truyền thông 376
6.9. Một vị thánh của người nô lệ 377
6.10. Hôm nay chúng ta cũng thấy các nữ tu đứng trong tuyển đầu của của việc dấn thân để cứu thoát biết bao nhiêu nạn nhân của nô lệ thời hiện đại 378
6.11. Xin cứu vãn các tương quan giữa con người chúng con bằng cách làm sáng tỏ những điều mà cả hai bên đều cùng được nhận làm con của Cha 379
7. Thương chôn xác kẻ chết 380
7.1. Đứng trước một người vừa nhắm mắt ra đi, chúng ta mới thấy rằng cái chết là một huyền nhiệm 380
7.2. Chúng ta cần phải trân trọng huyền nhiệm của sự chết nơi mỗi một con người 381
7.3. Với cái chết của bản thân chúng ta, còn mang nhiều ý nghĩa hơn nữa 381
7.4. Với cái chết, con người đánh mất đi tất cả 382
7.5. Lạy Cha, con xin phó thác hồn con trong tay Cha 382
7.6. Chúng ta cần tín thác hoàn toàn vào trong bàn tay nhân hiền của Thiên Chúa 383
7.7. Niềm tin vào Chúa Kitô Phục Sinh đem lại cho chúng ta niềm hy vọns về sự sống vĩnh cửu  384
7.8. Tất cả các bí tích đều hướng tới mục tiêu là cuộc Vượt Qua cuối cùng đẫn đưa người con Thiên Chúa vượt qua sự chết, vào đời sống trong Nước Trời 385
7.9. Mẹ Têrêsa Cancutta quyết tâm phải tìm được một nơi chốn cho những người bật hạnh, đang nằm chờ chết ở dọc các phố nghèo nàn của thành phố Cancutta 386
7.10. Giúp những cỗ quan tài đơn sơ 387
7.11. Với sự trân quý người nằm xuống, mà Giáo Hội đã có nghi thức cao quý nhất để tiễn biệt con cái của mình khi họ được Chúa gọi về đó chính là Thánh Lễ 388
7.12. Sống tinh thần thương chôn xác kẻ chết, là lúc chúng ta cầu nguyện cùng Chúa cho người vừa nằm xuống 389
7.13. Tất cả nhừng điều đó khi chúng ta thực thi, không chỉ cho những anh chị em bất hạnh, mà chúng ta làm cho chính Chúa Giêsu 389