Tân phúc âm hóa đam mê quyền lực
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: DO-T
DDC: 248.25 - Canh tân đời sống và dấn thân
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0009988
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 333
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0009999
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 333
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời tựa: Đức Giêsu nhà lãnh đạo không chức danh 5
CHƯƠNG I- HÀNH VI QUYỀN LỰC  
Quyền lực cứng - Quyền lực mềm - Qyền lực thông minh 9
1. Ba cách thế Quyền lực ảnh hưởng trên con người 10
2. Mối tương qua giữa Quyền lực Cứng, Quyền lực Mềm và Quyền lực Thông Minh 11
2.1. Quyền lực Cứng 16
2.2. Quyền lực Mềm 22
2.3. Quyền lực Thông Minh 39
CHƯƠNG II - HÌNH THÁI QUYỀN LỰC   
Quyền lực quân sự - Quyền lực kinh tế - Quyền lực chính trị 47
1. Quyền lực Quân Sự 48
1.1. Chiến đấu và chiến tranh 49
1.2. Hình thái thay đổi của chiến tranh 51
1.3. Cách thức sinh ra hệ quả hành vi của tài nguyên quân sự 56
1.4. Tương lai của Quyền lực Quân Sự 58
2. Quyền lực Kinh Tế 60
2.1. Quyền lực Kinh Tế 60
2.2. Tài nguyên thiên nhiên 66
2.3. Tương lai của Quyển Lực Kinh Tế 69
3. Quyền lực Chính Trị 71
3.1. Quyển Lực Chính Trị 71
3.2. Quyền lực Chính Trị và Quyển Lực Tôn Giáo 74
3.3. Quyền lực Tôn Giáo trong Tân Ước 85
CHƯƠNG III - THẾ NÀO LÀ MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO KHÔNG CHỨC DANH  
1. Quyền lực đối với Nhà lãnh đạo không chức danh và Nhà lãnh đạo có chức danh 91
1.1. Quyền lực đối với Nhà lãnh đạo không chức danh và Nhà lãnh đạo có chức danh  
1.2. Thế nào là Lãnh đạo không chức danh 92
1.3. Tinh thần Lãnh đạo không chức danh là mọi người phải chịu trách nhiệm về kết quả tổ chức của mình 93
1.4. Tất cả mọi người cần phải có tinh thần Lãnh đạo không chức danh 94
1.5. Triết lý Lãnh đạo không chức danh cần cho mọi các nhân cũng như mọi tổ chức 95
2. Triết lý Lãnh đạo không chức danh luôn mang lại thành công trong cuộc sống 96
2.1. Triết lý Lãnh đạo không chức danh luôn mang lại thành công trong cuộc sống 96
2.2. Triết lý Lãnh đạo không chức danh luôn thành công ngay cả khi thất bại 98
3. Mọi người đều có khả năng thực hiện vai trò Lãnh đạo không chức danh 100
4. Đặc điểm triết lý Lãnh đạo không chức danh và tinh thần trách nhiệm 101
4.1. Tinh thần vô trách nhiệm đã ăn sâu vào cuộc sống 101
4.2. Phẩm chất của những con người có tinh thần trách nhiệm 103
4.3. Một tấm gương về tinh thần trách nhiệm: Bill Lear đích thân lái máy bay để kiểm tra nguyên nhân máy bay bị rớt  105
4.4. Xây dựng sự tín nhiệm bằng lòng tin và sự thành thạo 108
Chương IV- NHỮNG CÁM DỖ CHO NHÀ LÃNH ĐẠO CÓ CHỨC DANH  
1. Napoleon, một con người đầy kiêu hãnh và quyền lực 115
2. Qua chân dung của Napoleon, chúng ta rút ra được một số kinh nghiệm thực tế:  123
2.1. Người có quyền luôn bị cám dỗ tự cho mình là người mưu lược, tài trí hơn người 123
2.2. Người có quyền dễ trở thành độc tài, độc đoán 124
2.3. Người có quyền là người dễ làm người khác sợ 126
2.4. Người có quyền dễ trở thành xa lạ với mọi người 130
2.5. Người có quyền là người của quần chúng nên liên tục được ngưỡng mộ hoặc bị rình rập, soi mói 132
2.6. Người có quyền ít dám sống thực cảm xúc, tình cảm của mình 132
2.7. Người có quyền là người cô đơn 133
3. Cám dỗ cho nhà lãnh đạo chức danh 134
3.1. Cám dỗ đồng hóa bản thân mình với chức vụ được trao 134
3.2. Cám dỗ coi quyền bính như phần thưởng, công trạng 135
3.3. Cám dỗ xóa bỏ giới hạn của quyền bính 137
4. Hoàng Đế Cao Dương Trung Hoa sáng lập triều Bắc Tề 139
CHƯƠNG V - SỰ THA HÓA QUYỂN LỰC ĐỐI VỚI NHÀ LÃNH ĐẠO CÓ CHỨC DANH  
1. Những nhà lãnh đạo gương mẫu 153
1.1. Deioces lãnh đạo như một thánh nhân 153
1.2. Nữ hoàng Elizabeth I (1533 - 1603) 155
1.3. Catherine II (1729 - 1796) nước Nga 156
1.4. Không tham quyền cố vị 157
2. Phân biệt giữa quyền lực và tha hóa quyền lực 158
3. Sự tha hóa Quyền lực 159
3.1. Sự lạm quyền 159
3.2. Sự chuyên quyền 160
3.3. Sự lộng quyền 162
3.4. Sự tiếm quyển 163
3.5. Sự lợi dụng quyền lực (trục lợi từ quyền lực) 164
3.6. Sự tham quyền cố vị 166
3.7. Sự quan liêu 166
3.8. Sự vô trách nhiệm 167
3.9. Sự tuỳ tiện 168
3.10. Sự bất lực 168
4. Những yếu tố tác động trên kẻ lạm quyền 169
4.1. Ý đồ của kẻ lạm quyền 169
4.2. Kẻ lạm quyền sợ tự do của người dưới quyền 170
4.3. Kẻ lạm quyền sợ người khác hơn mình 171
5. Tham vọng của kẻ lạm quyền 175
5.1. Tham vọng thành công 175
5.2. Nhu cầu toàn năng, không thể thay thế 176
5.3. Nhu cầu làm ân nhân của đời 177
6. Cái “mất” của kẻ lạm quyền 177
6.1. Mất chính mình 178
6.2. Mất tương quan an bình, hạnh phúc với tha nhân 179
CHƯƠNG VI- “LÀM LỚN” THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHÚA GIÊSU LÀ PHẢI TRỞ NÊN RỐT HẾT NHƯ TRẺ NHỎ  
1. Bối cảnh để nói lên quan điểm “làm lớn” của Chúa Giêsu 181
1.1. Vấn đề địa lý trong Tin Mừng Marcô 181
1.2. Loan báo cuộc Khổ nạn lần thứ hai (Mc 9,29-32) 184
2. “Làm Lớn” theo quan điểm của Chúa Giêsu là phải trở nên rốt hết như một trẻ nhỏ 186
2.1. Phải trở nên trẻ nhỏ thì mới được vào Nước Trời (Mc 10,15; Mt 18,2) 188
2.2. Ai tự hạ, coi mình như trẻ nhỏ, người ấy sẽ là người lớn nhất trong Nước Trời 190
3. Một kết luận cho quan điểm của Chúa Giêsu: trở nên rốt hết như một trẻ nhỏ là người lớn nhất trong Nước Chúa 192
4. Cậu bé làm ca đêm 195
CHƯƠNG VII - “LÀM LỚN” THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHÚA GIÊSU PHẢI LÀ MỘT CON NGƯỜI PHỤC VỤ VÀ PHỤC VỤ NHƯ MỘT TÔI TỚ  
1. Quan niệm về vấn đề "Làm lớn" 204
1.1. Xu hướng của các môn đệ 204
1.2. Hai não trạng: một vì đại cuộc, một vì thăng tiến bản thân 205
2. Quan niệm của Chúa Giêsu 206
2.1. Lập trường của Chúa Giêsu 206
2.2. Giáo huấn của Chúa Giêsu 208
3. Phục vụ như một tôi tớ qua cử chỉ rửa chân của Chúa Giêsu 210
3.1. Phong tục rửa chân tại Palestine 210
3.2. Chiêm ngắm Đức Giêsu rửa chân 211
3.3. Các môn đệ không hiểu 213
3.4. Đức Giêsu giải thích 214
3.5. Rửa chân là một cách thâu tóm tất cả ý nghĩa cuộc đời của Chúa Giêsu 215
3.6. Thầy đã làm gương cho anh em 216
4. Phục vụ như một tôi tớ theo gương Đức Giêsu 218
4.1. Tinh thần phục vụ 218
4.1.1. Một ý niệm về phục vụ 218
4.1.2. Phục vụ không tìm kiếm mình, nhưng là hiến mình 219
4.1.3. Phục vụ là khiêm nhường 219
4.2. Hãy đi và làm như theo 221
4.3. Phải phục vụ như một tôi tớ trong tình yêu thương 225
5. Một số đòi hỏi cụ thể khi đi vào con đường phục vụ của Đức Giêsu 226
5.1. Phục vụ phải đúng nhu cầu 227
5.2. Phục vụ phải đúng lúc 227
5.3. Phục vụ phải có tinh thần khoa học 227
5.4. Phục vụ phải có trình độ kiến thức chuyên môn 228
5.5. Phục vụ phải có lòng nhân hậu 228
5.6. Phục vụ phải biết chấp nhận tự hủy như chiếc khăn lau 229
5.7. Phục vụ phải biết chấp nhận tự hủy như cây nến luôn cháy sáng 230
5.8. Phục vụ không được lấn át người khác 231
5.9. Phục vụ không được cậy quyền cậy thế 232
5.10. Phục vụ phải kính trọng người mà ta phục vụ 233
CHƯƠNG VIII - ĐẠO ĐỨC TRONG QUYỀN LỰC  
1. Quyền lực trong cuộc sống 235
1.1. Vai trò thiết yếu của Quyền lực 235
1.2. Sử dụng Quyền lực 238
1.3. Quyền lực vị trí 244
2. Vấn đề đạo đức trong Quyền lực 249
2.1. Đâu là Quyền lực đích thực 249
2.2. Khía cạnh đạo đức trong Quyền lực 254
3. Đạo đức của một nhà lãnh đạo 261
3.1. Nhà lãnh cần phải có ba đức: Đoạn Đức, Ân Đức và Trí Đức 261
3.2. Hậu quả của việc không thi hành Đoạn Đức, Ân Đức và Trí Đức 263
CHƯƠNG IX- TÍNH NHẤT QUÁN VÀ TẦM NHÌN NƠI MỘT NHÀ LÃNH ĐẠO   
Tầm nhìn nơi một nhà lãnh đạo 266
1. Sự quan trọng của “tầm nhìn” nơi một nhà lãnh đạo 270
2. Bốn cấp độ tầm nhìn của con người nói chung 273
3. Sở hữu tầm nhìn cá nhân  276
3.1. Hãy lắng nghe: bạn đang cảm thấy gì? 277
3.2. Hãy nhìn lại: bạn đã học được điều gì? 279
3.3. Hãy nhìn xung quanh: điểu gì đang xảy ra với mọi người? 280
3.4. Hãy nhìn về phía trước: bức tranh toàn cảnh trông như thế nào? 281
3.5. Hãy nhìn lên trên: tạo hóa mong chờ gì ở bạn? 281
3.6. Hãy nhìn sang bên cạnh: bạn có thể tiếp cận nguồn lực nào? 282
4. Tầm nhìn của nhà lãnh đạo thành công được chia thành ba cấp độ 283
5. Mười loại người thường hay bị che khuất tẩm nhìn 284
5.1. Nhà lãnh đạo ít hiểu biết 284
5.2. Người thực dụng 284
5.3. Kẻ giáo điều 285
5.4. Người liên tục thất bại 286
5.5. Tự thỏa mãn 286
5.6. Người câu nệ truyền thống 287
5.7. Người có tâm lý đám đông 287
5.8. Người luôn nhìn thấy vấn đề rắc rối 288
5.9. Người đi tìm hình bóng cá nhân 288
5.10. Nhà dự báo thất bại 288
Tính nhất quán nơi một nhà lãnh đạo 289
1. Tính Nhất Quán là gì 289
2. Lợi ích của tính nhát quán 293
2.1. Tính nhất quán tạo dựng sự tin tưởng 293
2.2. Tính nhất quán có giá trị ảnh hưởng lớn 295
2.3. Tính nhất quán đưa đến những chuẩn mực cao 296
2.4. Tính nhất quán giúp xây dựng danh tiếng chứ không chỉ là hình ảnh 297
2.5. Tính nhất quán là hoàn thiện bản thân trước khi lãnh đạo người khác 298
2.6. Tính nhất quán tạo nên một nhà lãnh đạo thông minh và đáng tin cậy 299
2.7. Không dễ gì có được tính nhất quán 301
3. Hãy phát triển tính nhất quán 303
3.1. Tôi sẽ thực hành những gì tôi dạy 304
3.2. Tôi sẽ làm những gì tôi nói 304
3.3. Tôi sẽ chân thực với mọi người 305
3.4. Tôi sẽ đặt lợi ích của mọi người lên trên lợi ích cá nhân 305
3.5. Tôi sẽ minh bạch và chấp nhận bị tổn thương 306
4. Quyết tâm thực hiện tính Nhất Quán 306
4.1. Hôm nay làm, ngày mai có thành quả 306
4.2. Sống theo tính cách thay vì theo cảm xúc 308