Tân phúc âm hóa lòng sám hối
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: DO-T
DDC: 248.25 - Canh tân đời sống và dấn thân
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0007989
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 21
Số trang: 278
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0008025
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 21
Số trang: 278
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
PHẦN I: BƯỚC VÀO TÂM TÌNH SÁM HỐI  
1. Biết mình là điều cần thiết để đổi mới bản thân 11
1.1. Biết mình là nền tảng mọi hiểu biết 11
1.2. Biết mình là điều cần thiết 13
1.2.1. Tìm biết thiên hướng bản thân 13
1.2.2. Xác định những đam mê 13
1.2.3. Biết mình: Bí quyết thành công 14
1.3. Biết mình là bước đầu tiên để canh tân đời sống 15
2. Những nguyên nhân làm ta không biết rõ về mình 17
2.1. Bóng tối của cái tôi 17
2.1.1. Bóng tối là gì? 17
2.1.2. Bóng tối được hình thành như thế nào? 19
2.1.3. Cửa sổ Johari cho thấy rõ hơn bóng tối của cái tôi 21
2.2. Coi mình là trung tâm và vơ mọi thứ vể mình 22
2.2.1. Coi mình là trung tâm của vũ trụ 22
2.2.2. Nhận vơ mọi thứ về mình 23
2.2.3. Đừng coi mình là trung tâm, đừng nhận vơ mọi thứ về mình 25
2.3. Chúng ta luôn có khuynh hướng giả định mọi sự 28
2.3.1. Nguyên nhân của sự giả định 28
2.3.2. Giải tỏa các giả định 29
3. Tôi là ai 30
3.1. Tôi là ai 30
3.1.1. Cái tôi hình thành và phát triển theo thời gian 30
3.1.2. Tôi vừa là sản phẩm của xã hội, đồng thời là sự lựa chọn của chính bản thân tôi 31
3.1.3. Cái tôi theo phân tâm học 31
3.2. Những “cái tôi” 33
3.2.1. Cái tôi tích cực 32
3.2.2. Cái tôi tiêu cực 33
3.2.3. Cái tôi vĩ đại 34
3.2.4. Cái tôi phân tán 35
3.2.5. Cái tôi cứng đọng 36
3.2.6. Cái tôi quân bình 36
3.2.7. “Cái tôi thử sinh”: Cái tôi bị lệ thuộc vào xã hội 27
3.2.8. Cái tôi chủ quan 38
3.2.9. “Cái tôi thực tế” hay “Cái tôi hiện sinh” (real self) 38
3.2.10. “Cái tôi lý tưởng” (ideal self) 39
4. Phương thế đương đầu với cái tôi tiêu cực 40
4.1. Hãy can đảm nhìn nhận những tội lỗi, những khuyết điểm để canh tân đổi mới 40
4.2. Đừng sợ phạm sai lầm 42
4.3. Không đổ lỗi cho mình cách cực đoan 47
4.4. Không đổ lỗi cho mình cách cực đoan không có nghĩa là không biết nhận lỗi 49
4.5. Tai hại của cảm xúc bất lực: hai lồng chuột bạch 50
4.6. Nỗi đau vì cảm xúc có lỗi dễ chấp nhận hơn nỗi đau vì bất lực 51
4.7. Biết hài lòng với cái mình có vì cuộc sống tốt đẹp tùy thuộc vào mỗi người 52
4.8. Biết chấp nhận mình 55
5. Phương thế khám phá bản thân 57
5.1. Những phương thế tự nhiên 57
5.1.1. Thái độ cởi mở 57
5.1.2. Tha nhân là tấm gương phản chiếu bản thân 57
- Hãy có một người bạn để tin tưởng và tâm sự 58
- Tìm hiểu nơi những người thực sự yêu quý mình 59
- Hãy phát hiện điều gì hay điểm gì làm cho mình khác vói tha nhân 59
5.1.3. Trắc nghiệm 60
5.1.4. Viết nhật ký hay ghi chú mỗi ngày 61
5.1.5. Biết tĩnh lặng, đi vào thinh lặng nội tâm 62
5.1.6. Nhìn nhận con người thật của mình 64
- Biết chấp nhận sự thật 64
- Chú ý đến cảm xúc của mình  65
- Đối diện với chính mình 66
- Hãy thường xuyên xác định con người thật của mình để rồi điều chỉnh con người của mình cách trung thực hơn 68
5.1.7. Thành thật với chính mình là điều tối quan trọng trong việc đổi mới bản thân 69
5.1.8. Muốn thành thật với chính mình phải qua một quá trình luyện tập lâu dài 71
5.1.9. Toa thuốc kỳ diệu 73
5.2. Những phương thế siêu nhiên 78
5.2.1. Xét mình chung 78
5.2.2. Cách xét mình riêng 79
5.2.3. Tâm tình lúc xét mình 81
5.3. Những điều cần phải biết về chính con người của ta 82
5.3.1. Ơn tự nhiên 82
5.3.2. Ơn siêu nhiên 84
CHƯƠNG II: KHI NHẬN RA NHỮNG HÔNG ÂN CHÚA BAN CŨNG NHƯ NHẬN RA NHỮNG TỘI LỖI CỦA MÌNH SẼ ĐƯA TA ĐẾN TÂM TÌNH BIẾT ƠN  
1. Biết ơn và vô ơn 86
1.1. Vô ơn: giết chết lòng biết ơn 86
1.2. Biết ơn: một nét đẹp cao quý của con người 89
1.3. Lòng biết ơn là giá trị nền tảng nhất của cuộc sống 91
1.4. Luôn sống thái độ tri ân giúp ta khám phá ra nhiều điều tốt lành trong cuộc sống 92
1.5. Biết ơn sẽ sống tốt hơn 93
2. Biết ơn những gì 94
2.1. Biết ơn về những điều mình đang có 94
2.2. Biết ơn trong mọi tình huống tốt cũng như xấu 97
2.2.1. Biêt ơn về những điều may mắn trong cuộc sống 98
2.2.2. Biết ơn về những rủi ro trong cuộc sống 98
2.2.3. Biết ơn về ngay cả những gì tồi tệ nhất 99
2.3. Biết ơn về những gì tưởng như bình thường nhất 100
2.3.1. Người mù lại nhắc nhở những người mắt sáng 100
2.3.2. Lênh đênh trên mặt biển mới thấy nước lã là quý giá 101
2.3.3. Người không có chân và người không có giầy  102
3. Biết ơn những ai 103
3.1. Biết ơn tất cả những người chung quanh ta 103
3.2. Biết ơn trời đất, biết ơn con người 104
3.3. Biết ơn Thiên Chúa 105
3.4. Đức Giêsu, một tấm gương tuyệt vời của lòng biết ơn 107
3.5. Biết ơn là nhân đức siêu nhiên 108
3.6. Tâm tình biết ơn 112
4. Biết ơn và trả ơn 114
4.1. Có hai thứ chịu ơn: vật chất và tinh thần 114
4.2. Biết ơn và trả ơn 115
4.2.1. Sự khác biệt giữa biết ơn và trả ơn 115
4.2.2. Trả ơn có thể là xong nhưng biết ơn thì mãi mãi 116
4.3. Những tấm gương về sự trả ơn 117
4.3.1. Kiến trả ơn bồ câu 117
4.3.2. Fleming và Churchill trả ơn nhau 118
4.4. Dâng lời cảm tạ 119
CHƯƠNG III: ĐỂ NHẬN RA NHỮNG HỒNG ÂN CHÚA BAN CŨNG NHƯ NHỮNG TỘI LỖI CỦA MÌNH TA PHẢI CÓ MỘT TÂM HỒN KHIÊM NHƯỜNG SÂU THẲM  
Khái niệm về đức Khiêm Nhường 121
1. Căn bản của đức Khiêm Nhường là sự thực và công bình 123
1.1. Khiêm nhường là nói thật về mình 123
Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe 123
- Tôi không biết 123
- Không biết mà lại nói là mình biết 124
1.2. Khiêm nhường còn là sự công bình 125
2. Khiêm nhường cao quý, vì là chìa khóa mở ra kho tàng ân sủng và nền tảng các nhân đức khác 127
2.1. Chìa khóa ân sủng 127
2.2. Khiêm nhường là nền tảng nhân đức. Điều kiện để trở thành người giỏi nhất: khiêm nhường 128
3. Áp dụng đức Khiêm Nhường vào đời sống: Đối với Chúa, đối với tha nhân và với bản thân mình 130
3.1. Đối với Chúa 130
3.2. Đối với tha nhân 131
3.3. Đối với bản thân 132
3.3.1. Khiêm nhường trong trí: Nhận điều phải của người, nhận điều sai của mình 132
3.3.2. Khiêm nhường trong lòng không cầu vinh sang an thường thủ phận 137
- Những anh hùng hào kiệt thường bị đập hơn những người nghèo – cả trong cuộc sống lẫn trong đền đài 137
3.3.3. Khiêm nhường bên ngoài 143
- Chớ khoe khoang khoác lác: Không khoe khoang, không để lộ tài 143
- Vua Càn Long 144
- Lời dạy của Galilê 145
4. Làm thế nào để khiêm tốn 145
4.1. Tất cả là do Trời cho – do cơ may đưa tới 145
4.2. Những cái chúng ta có chỉ là may mắn do hoàn cảnh, do xã hội tạo nên 146
4.3. Tất cả những gì mình có, có thể mất ngay trong một sớm một chiều 146
4.4. Nhìn vào bức tranh tổng thể, mình chỉ là một dấu chấm tí ti 147
5. Thực hành đức Khiêm Nhường  
- Gương Chúa Giêsu 148
PHẦN II: LÒNG SÁM HỐI  
CHƯƠNG I: TÂN PHÚC ÂM HÓA VỚI KITÔ HỮU THỜI ĐẠI HÔM NAY  
1. Tân Phúc Âm Hóa với Kitô hữu thời đại hôm nay 153
1.1. Tân Phúc Âm Hóa (New Evangelization) 153
1.2. Những Kitô hữu thời đại hôm nay: lý tưởng và thực tế 154
2. Việc giữ đạo hôm nay, một phương trình cần xét lại 155
3. Hướng đến một kiểu mẫu Kitô hữu mới 159
4. Những câu hỏi và những lời chất vấn cho một Kitô hữu đích thực hôm nay 160
CHƯƠNG II: SÁM HỐI TRONG TÔN GIÁO VÀ SÁM HỐI TRONG ĐỜI THƯỜNG  
1. Sám hối trong đời thường 163
1.1. Nghĩa của từ Sám Hối trong đời thường 163
1.2. Những câu chuyện sám hối trong đời thường 165
1.2.1. Sám hối trong gia đình 165
1.2.2. Sám hối nơi nhà trường 167
1.2.3. Sám hối ngoài xã hội 171
1.2.4. Không kịp sám hối 175
2. Quan niệm Sám Hối theo Phật Giáo 177
2.1. Quan niệm Sám Hối theo Phật Giáo 177
2.2. Một số câu chuyện minh họa sám hối trong Phật Giáo 179
2.2.1. Sám Hối trong nghiệp chướng 179
2.2.2. Sám hối trong lời nói 181
2.2.3. Sám hối trong hành động 184
3. Sám Hối theo quan niệm Công Giáo 188
3.1. Sám Hối không phải là tự giải thoát mình, nhưng là một tác động giữa Thiên Chúa và tội nhân 188
3.2. Giọt lệ thống hối 191
4. Kết luận về sự khác biệt giữa Sám Hối Công Giáo và Sám Hối Phật Giáo 196
CHƯƠNG III: SÁM HỐI THEO TINH THẦN TIN MỪNG  
1. Sám hối và ăn năn thống hối 198
1.1. Sám hối 198
1.2. Ăn năn thống hối 199
2. Ăn năn thống hối theo tinh thần Tin Mừng 199
3. Mặc cảm tội lỗi và thống hối 201
3.1. Lòng thống hối nơi Kitô Giáo 201
3.2. Sự khác biệt giữa lòng thống hối và mặc cảm tội lỗi 202
4. Tiến trình của lòng Sám Hối 205
5. Sám Hối theo tinh thần Tin Mừng 209
Cánh thư Madalena  
CHƯƠNG IV: SÁM HỐI VỚI NGƯỜI CON HOANG ĐÀNG TRONG TIN MỪNG  
TIN MỪNG ĐỨC GIÊSU KITÔ THEO THÁNH LUCA  
1. Người con thứ 220
1.1. Người con thứ ra đi 220
1.1.1. “Trẩy đi phương xa” là cắt đứt hoàn toàn với lối sống của cha ông 220
1.1.2. “Trẩy đi phương xa” là bước vào một thế giới của những điều kiện 221
1.1.3. “Trẩy đi phương xa” là bước vào một thế giới của những bất an 222
1.1.4. “Trẩy đi phương xa” là bước vào một thế giới của những vụ lợi 222
1.1.5. “Trẩy đi phương xa” là xa rời tình thương của người cha 223
1.2. Người con thứ trở về 223
1.2.1. Người con thứ đã trở về  223
1.2.2. Động lực khiến người con thứ trở về 224
- Trở về vì đói quá 224
- Trở về vì khao khát hạnh phúc 226
- Trở về vì nhớ lại địa vị làm con của mình 228
1.3. Tân Phúc Âm Hóa lòng Sám Hối của người con Hoang Đàng trong Tin Mừng 230
1.3.1. Sau buổi tiệc hôm đó, cuộc sống của người con thứ sẽ ra sao 231
- Đọc lại Tin Mừng về người con thứ 231
- Sau buổi tiệc hôm đó, cuộc sống của người con thứ sẽ ra sao 231
1.3.2. Còn người con cả như thế nào 233
- Đọc lại Tin Mừng về người con cả 233
- Còn người con cả như thế nào 233
Giải pháp 1: Người con cả không vào nhà để rồi lại bỏ nhà ra đi 235
Giải pháp 2: Người con cả vào nhà và ở lại với người cha
CHƯƠNG V: SÁM HỐI TRỞ VỀ VỚI THIÊN CHÚA  
1. Người cha trong dụ ngôn 238
1.1. Người cha trong dụ ngôn 238
1.1.1. Người cha luôn muốn con được hạnh phúc nhưng không cưỡng bách 238
1.1.2 Người cha chạy lại và ôm hôn người con hoang đàng 239
1.1.3. Người cha trao ban những cái tốt nhất 240
1.1.4. Phải chăng việc cho người con thứ ăn mặc sang trọng trong lúc này là không thích hợp 241
1.1.5. Tấm lòng của người cha 242
1.2. Hành trình của Thiên Chúa đi tìm con người 245
1.2.1. Hành trình của Thiên Chúa đi tìm con người 245
1.2.2. Thiên Chúa như người cha lên đường tìm con nhưng luôn tôn trọng tự do của con người 247
1.2.3. Lòng khoan dung nhân từ của Thiên chúa 249
2. Sám Hối trở về với Thiên Chúa 252
2.1. Điểm khởi động cho việc Sám Hối là việc nhận mình có tội 252
2.2. Chúng ta hãy trở lại với người con hoang đàng và mặc lấy tâm tình của người con hoang đàng 253
2.2.1. Anh thực tâm nhận mình có tội 253
2.2.2. Ở lì hay đứng dậy 253
2.2.3. Anh đứng dậy trở về nhà cha 254
2.2.4. Sám Hối là trở về với Thiên Chúa và đổi mới mỗi ngày 255
3. Còn người con cả như thế nào 256
3.1. Người con cả không cảm nhận được tình thương của người cha 256
3.2. Người con cả trở thành xa lạ với người cha và đứa em của mình 257
3.3. Tội của người anh cả 258
3.4. Tội cứng lòng, không biết sám hối trở về với Thiên Chúa 259
4. Sám Hối: quyết tâm trở về với Chúa 269