Tân phúc âm hóa đam mê lạc thú | |
Tác giả: | Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV |
Ký hiệu tác giả: |
DO-T |
DDC: | 248.25 - Canh tân đời sống và dấn thân |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Câu chuyện vào đề | 5 |
CHƯƠNG I: TÂN PHÚC ÂM HÓA ĐAM MÊ LẠC THÚ | |
1. Lạc thú với những đam mê của con người | 9 |
1.1. Đam mê với khám phá từng bước của khoa tâm lý | 9 |
1.1.1. Intelligence Quotient | 9 |
1.1.2. Emotional Quotient | 10 |
1.1.3. Adversity Quotient | 11 |
1.1.4. Passion Quotient và Curiosity Quotient | 11 |
2. Khái niệm tổng quát về đam mê | 12 |
2.1. Đam mê qua định nghĩa của các tự điển | 12 |
2.2. Đam mê dưới cái nhìn của khoa tâm lý | 14 |
2.2.1. Đam mê với cảm xúc | 15 |
2.2.2. Đam mê với tình cảm | 15 |
2.2.3. Đam mê là một hình thức của khuynh hướng | 15 |
3. Đam mê trong cuộc sống | 16 |
3.1. Đam mê trong cuộc sống | 16 |
3.2. Balzac làm việc không biết mệt mỏi | 18 |
3.3. Một bác sĩ tận tâm và một linh mục nhiệt thành | 21 |
4. Chức năng của đam mê | 22 |
4.1. Tầm quan trọng của đam mê | 22 |
4.2. Đam mê hoàn thiện bản thân | 23 |
5. Những mê lầm trong đời sống con người | 24 |
5.1. Đam mê danh vọng | 25 |
5.2. Đam mê tiền của lợi lộc | 27 |
5.3. Đam mê lạc thú | 29 |
6. Tân Phúc Âm Hóa đam mê lạc thú | 33 |
6.1. Tân Phúc Âm Hóa (New Evangelization) | 33 |
6.2. Tân Phúc Âm Hóa đam mê lạc thú | 34 |
CHƯƠNG II: LẠC THÚ TRONG THẦN THOẠI HY LẠP | |
1. Tình yêu – khởi sinh vủa vạn vật | 39 |
2. Zeus – Biểu tượng vẻ đẹp sức mạnh nam giới | 40 |
3. Vệ nữ - Vẻ đẹp của tình yêu và nhục dục | 41 |
4. Nữ thần Aphrodite trong tranh cổ | 41 |
5. Thần Rượu Nho Dionyos – Vị thần của lạc thú | 42 |
CHƯƠNG III: PHÂN BIỆT: KHOÁI LẠC, NIỀM VUI VÀ HẠNH PHÚC | |
1. Khoái Lạc | 44 |
1.1. Một cái nhìn tổng quát về Khoái Lạc | 44 |
1.2. Chức năng của khoái lạc | 46 |
1.3. Định luật ảnh hưởng trên Khoái Lạc | 48 |
1.3.1. Khoái Lạc tương phản với cuộc sống nhàm chán thường ngày | 48 |
1.3.2. Càng đau đớn nhàm chán càng tạo ra những khoái lạc càng sâu sắc | 50 |
1.3.3. Khoái Lạc là một sản phẩm phụ, chứ chẳng phải là một mục đích | 51 |
2. Niềm Vui | 52 |
3. Hạnh Phúc | 53 |
3.1. Hạnh Phúc đích thực | 53 |
3.2. Con đường dẫn đến hạnh phúc đích thực | 54 |
4. Không thể lẫn lộn giữa Khoái Lạc, Niềm Vui và Hạnh Phúc | 56 |
CHƯƠNG IV: NIỀM VUI VÀ LẠC THÚ | |
1. Niềm vui trong cuộc sống | 57 |
2. Bảy lời khuyên đơn giản để cuộc sống tràn ngập niềm vui | 59 |
2.1. Sống lạc quan | 59 |
2.2. Tận hưởng sự nhàm chán | 59 |
2.3. Khóc khi tâm trạng tồi tệ | 60 |
2.4. Cười | 60 |
2.5. Chia sẻ niềm hạnh phúc | 60 |
2.6. Sẵn sàng đối mặt với thử thách | 60 |
2.7. Xua đuổi những cơn stress | 61 |
3. Tám kẻ thù tâm lý đánh cắp niềm vui của bạn trong cuộc sống | 61 |
3.1. Không chấp nhận chính mình | 61 |
3.2. Không tha thứ cho quá khứ | 62 |
3.3. Luôn cảm thấy chưa có đủ | 62 |
3.4. Không nhận đủ tình yêu | 63 |
3.5. Chờ đợi niềm vui của mình đến từ thế giới bên ngoài | 63 |
3.6. Không có niềm vui từ công việc | 63 |
3.7. Cuộc sống thiếu hy vọng | 64 |
3.8. Không biết ý nghĩa và giá trị sống của mình | 64 |
4. Các loại stress, tích cực và tiêu cực | 64 |
4.1. Eustress: Stress tích cực | 65 |
4.2. Distress: Stress tiêu cực | 66 |
4.3. Hyperstress | 67 |
4.4. Hypostress | 67 |
5. Giải tỏa stress: không bị thần kinh bị căng thẳng | 68 |
6. Mười cách hóa giải stress | 70 |
6.1. Tìm cách “xả van” | 70 |
6.2. Bài tập giải phóng stress | 71 |
6.3. Xoa bóp vùng mặt | 71 |
6.4. Uống trà hương thảo mộc | 71 |
6.5. Tạo nguồn sinh khí mới | 71 |
6.6. Vỗ ấn huyệt | 72 |
6.7. Tự tra vấn bản thân | 72 |
6.8. Hãy biết lượng sức mình | 72 |
6.9. Hạ nhiệt thông qua hơi thở | 73 |
6.10. Hãy tìm một điểm tĩnh lại | 73 |
7. Thư giãn bằng cách hít thở | 73 |
8. Chung sống với phiền muộn | 77 |
8.1. Năng vận động | 78 |
8.2. Khơi nguồn sáng tạo mới | 79 |
8.3. Đi tản bộ | 79 |
8.4. Viết hoặc vẽ | 79 |
8.5. Tâm sự cùng bạn thân | 80 |
8.6. Học cách từ chối | 80 |
8.7. Rộng lượng với mọi người | 81 |
9. Năm việc phải có trên đời | 82 |
9.1. Đọc kỹ một cuốn sách | 82 |
9.2. Nắm vững một nghề | 82 |
9.3. Có một gia đình hòa thuận | 83 |
9.4. Luôn mang những tình cảm tốt đẹp trong lòng | 83 |
9.5. Làm một người tốt | 83 |
10. Những người có niềm vui | 84 |
10.1. Là nhóm người có nhiều tiền, đầy danh vọng và phú quý | 86 |
10.2. Những người có hạnh phúc tương đối | 86 |
10.3. Là nhóm người tìm được ý nghĩa trong cuộc sống | 86 |
CHƯƠNG V: HẠNH PHÚC VÀ LẠC THÚ | |
1. Hạnh phúc | 88 |
1.1. Hạnh Phúc là gì? | 88 |
1.2. Hạnh phúc dường như là cảm giác chúng ta có được khi thỏa mãn | 90 |
1.2.1. Một số người khác cho rằng hạnh phúc là được sống | 91 |
1.2.2. Hạnh phúc là sự tạm dừng của những đau khổ | 91 |
1.3. Hạnh phúc và lạc thú | 92 |
1.3.1. Phải chăng hạnh phúc là khi thỏa mãn các dục vọng? | 92 |
1.3.2. Lạc thú không phải là hạnh phúc | 94 |
1.3.3. Hạnh phúc là những lạc thú phải nuôi dưỡng và nối tiếp lạc thú | 97 |
1.3.4. Hạnh phúc chỉ toàn diện khi nó nâng cả thân xác và tâm hồn con | 98 |
người lên trong cuộc cứu rỗi cao cả | |
1.4. Con người luôn đi tìm hạnh phúc | 99 |
1.4.1. Con người khát sống! Con người khát yêu! Bởi lẽ con người khát | 99 |
hạnh phúc | |
1.4.2. Con đường dẫn đến hạnh phúc | 99 |
1.4.3. Muốn biết được hạnh phúc phải biết gieo trồng | 102 |
1.4.4. Khi đi tìm hạnh phúc phải chấp nhận đau khổ | 102 |
1.4.5. Khi đi tìm hạnh phúc phải luôn nhớ điều này: Hạnh phúc thật mong manh vì cuộc đời luôn biến đổi | 104 |
1.5. Hạnh phcs theo Socate | 106 |
1.6. Hạnh phúc theo thánh Tôma | 108 |
1.7. Hạnh phúc chính là sự bình an | 113 |
1.8. Trái tim hạnh phúc của hoàng tử | 116 |
2. Bất hạnh | 119 |
2.1. Hạnh phúc hay bất hạnh | 119 |
2.2. Thế nào là sự bất hạnh? | 120 |
2.3. Bất hạnh là do hoàn cảnh | 121 |
2.3.1. Hãy xem xét đối với trường hợp “danh vọng” | 122 |
2.3.2. Một số người giải cứu khỏi tâm trạng bất hạnh từ tiền bạc và vật chất | 124 |
2.3.3. Còn các lạc thú xác thịt thì sao? | 125 |
2.4. Làm thế nào mà những thứ này lại có thể làm cho chúng ta bất hạnh | 127 |
2.4.1. Quan điểm sinh học | 127 |
2.4.2. Quan điểm triết học | 128 |
- Yêu vật chất và sử dụng người khác | 129 |
- Yêu con người và sử dụng vật chất | 129 |
3. Vậy bạn đang bất hạnh hay hạnh phúc | |
Hãy đọc chậm rãi một tài liệu gợi ý | 130 |
CHƯƠNG VI: ĐAM MÊ LẠC THÚ | |
1. Nhục dục và lạc thú | 133 |
1.1. Nhục dục và lạc thú | 133 |
1.1.1. Nhục dục | 133 |
1.1.2. Lạc thú | 133 |
1.2. Cấp độ của lạc thú nhục dục | 136 |
1.2.1. Khứu giác | 136 |
1.2.2. Vị giác | 137 |
1.2.3. Thính giác | 138 |
1.2.4. Thị giác | 138 |
1.2.5. Xúc giác | 139 |
2. Con người và lạc thú | 140 |
2.1. Bản năng con người là tìm kiếm lạc thú | 140 |
2.2. Hai lối sống: Chạy theo đời sống vật chất hay chạy theo đời sống tinh | 142 |
thần | |
2.3. Kinh nghiệm của Đức Phật về hai lối sống | 143 |
2.4. Phải giữ cân bằng hai đời sống tinh thần và vật chất | 144 |
2.5. Đức Phật áp dụng cho chúng sinh | 146 |
3. Bản chất của lạc thú | 148 |
3.1. Tại sao những khoái lạc vật chất chỉ là những thú vui nhất thời và | 148 |
không có thực chất? | |
3.1.1. Vì những điều kiện tạo nên các thú vui ấy luôn luôn biến đổi và chính người thụ hưởng cũng luôn biến đổi | 148 |
3.1.2. Hơn nữa dục vọng lại hay phóng đại lạc thú | 149 |
4. Chức năng của dục vọng | 150 |
4.1. Dục vọng làm mê mờ nhưng cũng giúp con người giác ngộ | 150 |
4.2. Chuyển hóa lạc thú | 152 |
4.3. Thăng hoa lạc thú | 154 |
5. Một góc nhìn của Thiên Chúa Giáo về Lạc Thú | 156 |
5.1. Thiên Chúa không lầm khi tạo dựng dục vọng con người vì dục vọng là | 156 |
để hướng về Chúa | |
5.2. Con người có dục vọng cao nhất nhưng lại có đạo đức cao nhất vì vượt qua được nhiều dục vọng nhất | 160 |
5.3. Và chúng ta, những Kitô hữu là con cái của cả thế gian và thiên đàng | 162 |
CHƯƠNG VII: CÁI ĐẸP DƯỚI NHÃN QUAN TÂM LINH VÀ SIÊU HÌNH | |
1. Yếu tố siêu hình nơi cái đẹp | 166 |
1.1. Cái đẹp có thể là nguyên nhân của khoái lạc, nhưng cái đẹp cũng chính | 166 |
là một ý tưởng siêu việt | |
1.1.1. Cái đẹp như là một nguyên nhân của khoái lạc | 166 |
1.1.2. Cái đẹp như là một ý tưởng siêu vượt | 169 |
1.2. Cái đẹp là một huyền nhiệm và chính vì thế cái đẹp có một quyền năng | 171 |
của nó | |
1.2.1. Cái đẹp là một huyền nhiệm | 171 |
1.2.2. Quyền năng của cái đẹp | 172 |
1.3. Cái đẹp phải tùy thuộc vào văn hóa, nhưng cái đẹp vẫn phải đặt trên một nền tảng khách quan | 174 |
1.3.1. Nền tảng văn hóa cho cái đẹp | 174 |
1.3.2. Nền tảng khách quan của cái đẹp | 175 |
1.4. Từ cái nhìn siêu hình cái đẹp dẫn đưa chúng ta vào một thế giới mới, | 178 |
một thế giới khác với thế giới trần tục | |
2. Những “cái đẹp” trong cuộc sống | 179 |
2.1. Vẻ đẹp của bầu trời đầy sao | 179 |
2.2. Vẻ đẹp của cầu vồng sau mưa | 180 |
2.3. Vẻ đẹp của hoàng hôn trên biển | 181 |
2.4. Vẻ đẹp của non xanh nước biếc | 181 |
2.5. Vẻ đẹp của núi non hùng vĩ | 182 |
2.6. Vẻ đẹp của trăm hoa đua nở | 183 |
2.7. Vẻ đẹp của lâu đài bọt nước | 183 |
2.8. Vẻ đẹp của muôn chim về tổ | 183 |
2.9. Vẻ đẹp của đàn bướm bay lượn | 184 |
2.10. Vẻ đẹp trong sự ngây thơ của trẻ con | 185 |
2.11. Vẻ đẹp nơi người con gái trẻ | 185 |
3. Cái đẹp nơi con người | 185 |
3.1. Mỗi người nhìn cái đẹp khác nhau | 185 |
3.2. Nói đến sắc đẹp thông thường người ta nói đến vẻ đẹp nơi người phụ nữ | 187 |
3.3. Sắc đẹp dưới mắt nhà tu hành | 188 |
3.4. Phản ứng của nhà tu hành đối với sắc dục | 189 |
3.4.1. Một là quán tưởng | 189 |
3.4.2. Hai là quán sát lý vô thường nơi cô gái đẹp ấy | 190 |
3.4.3. Ba là quán sát họ như là mẹ, là em, là bạn của mình | 190 |
3.4.4. Bốn là quán sát đến “tánh không” của sắc đẹp | 191 |
3.4.5. Năm là quán sát và tư duy lời Phật | 191 |
3.5. Phương pháp thầy Thích Hạnh Nguyện tâm đắc nhất | 193 |
3.5.1. Quán bất tịnh | 193 |
3.5.2. Phương pháp tự kỷ ám thị | 195 |
3.6. Phải chăng sắc dục mang lại hạnh phúc cho con người | 196 |
3.7. Đại sư chùa Shiga và giai nhân | 198 |
CHƯƠNG VIII: LẠC THÚ VÀ KHIẾT TỊNH | |
1. Khiết tịnh là gì? | 211 |
2. Thế nào là lối sống theo đức khiết tịnh | 214 |
3. Giá trị của đức khiết tịnh | 216 |
3.1. Khiết tịnh là một món quà quý giá Thiên Chúa ban cho con người | 216 |
3.2. Khiết tịnh nêu cao tính thánh thiêng của tính dục | 216 |
3.3. Khiết tịnh giúp chúng ta sống đúng với phẩm giá con người | 216 |
3.4. Khiết tịnh phát huy tình yêu đích thực | 217 |
3.5. Khiết tịnh giúp chúng ta biến đổi tâm hồn | 218 |
4. Sự thẹn thùng nết na và đức khiết tịnh | 220 |
4.1. Sự thèn thùng nết na | 220 |
4.2. Biểu lộ sự thèn thùng nết na của thánh Perpêtua | 222 |
4.3. Đức khiết tịnh | 224 |
4.4. Đức khiết tịnh thăng hoa dục tình | 226 |
4.5. Tấm gương bảo vệ đức khiết tịnh của Maria Goretti | 228 |
5. Lời mời gọi sống khiết tịnh | 230 |
5.1. Tất cả mọi Kitô hữu được mời gọi sống khiết tịnh | 230 |
5.2. Mỗi Kitô hữu giữ đức khiết tịnh theo bậc sống của mình | 231 |
6. Giáo huấn của Giáo Hội về đức khiết tịnh | 232 |
6.1. Giáo Lý Hội Thánh Công Giáo | 232 |
6.2. Lời khuyên dạy của Thánh Tôma | 234 |
6.3. Thánh Augustinô trong sách “Tự thú” | 236 |
7. Chúa Giêsu với đức khiết tịnh | 239 |
7.1. Chúa Giêsu với các phụ nữ | 239 |
7.2. Tình yêu của Chúa Giêsu với con người | 240 |
7.3. Vị Ẩn Sĩ và cô bé | 241 |
8. Một số công việc đạo đức giúp chúng ta thực hiện đức khiết tịnh | 244 |
CHƯƠNG IX: MỘT NHẬN THỨC MỚI VỀ TÍNH DỤC CON NGƯỜI THEO NHÃN QUAN THẦN HỌC VÀ THÁNH KINH | |
1. Sự khác biệt giữa tính dục, tình dục và tình yêu | 245 |
1.1. Tính dục | 245 |
1.2. Tình dục | 248 |
1.3. Nét đặc biệt trong tình dục của loài người | 248 |
1.4. Tình dục khác tình yêu | 251 |
1.5. Tình yêu đích thực | 252 |
1.5.1. Tình yêu đích thực là muốn nên một | 252 |
1.5.2. Ba chiều kích của tình yêu: Libido – Eros – Agape | 253 |
2. Ảnh hưởng của triết học trung cổ đối với tính dục | 254 |
2.1. Ảnh hưởng của Platon và thánh Augustin | 255 |
2.2. Ảnh hưởng của Aristote và thánh Tôma | 256 |
2.3. Quan điểm của thần học luân lý Công Giáo | 257 |
3. Tính dục con người theo nhãn giới Thánh Kinh | 259 |
3.1. Giáo huấn Cựu Ước | 259 |
3.2. Tính dục được tạo nên có tính thánh thiêng | 260 |
3.3. Công Đồng Vaticanô II có một cái nhìn mới về hôn nhân công giáo | 263 |
4. Một tổng quan thần học về tính dục con người | 266 |
4.1. Tính dục là một ân ban Thiên Chúa trao tặng con người | 266 |
4.2. Quà tặng tính dục là một ân ban chạm đến nhân vị con người trên mọi | 268 |
cấp độ hiện hữu của con người | |
4.2.1. Tính dục nam nữ khác nhau, nên cách suy nghĩ cũng khác nhau | 271 |
4.2.2. Đối với nữ thì tình cảm dến rồi mới đi đến ái ân, còn nam thì ngược lại | 272 |
4.2.3. Hai điểm trên đưa đến một số nhận định thực tiễn | 274 |
5. Tại sao Giáo Hội lại chậm trễ trong việc nêu cao sự tốt lành của tính dục | 275 |
5.1. Ảnh hưởng của Ngộ Đạo Thuyết | 275 |
5.2. Ảnh hưởng của lạc giáo Giansênit | 276 |
5.3. Một số nguyên nhân khác gây nên sự chậm trễ | 278 |
6. Kết luận cho một nhận thức mới về tính dục của con người | 279 |