Những nẻo đường hữu thể
Phụ đề: Tài liệu môn Siêu hình học (Metafisica)
Tác giả: Gioan Nguyễn Ngọc Hải, C.Ss.R
Ký hiệu tác giả: NG-H
DDC: 110 - Siêu hình học
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: P1
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0015300
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2012
Khổ sách: 21
Số trang: 216
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
DẪN NHẬP  
1. Khao khát sự thông thái 9
1.1. Không chỉ nhờ cơm bánh 9
1.2. Con người trên đường truy tầm chân 10
2. Tìm kiếm sự khôn ngoan đầu tiên và cuối cùng 14
2.1. Tính đa diện và tính hữu cơ của truy tìm triết học 14
2.2. Lộ trình nhân văn luận 15
2.3. Lộ trình luận lý 17
3. SHH - nền tảng và đỉnh điểm củatruy tìm triết học 18
3.1. Là nguyên lý và đích đến của sự khôn ngoan 18
3.2. Hoài bão cao nhất 19
CHƯƠNG I: SIÊU HÌNH HỌC LÀ GÌ? 21
1. Nguồn gốc của tên gọi “Siêu hình học” (SHH) 22
2. Khái niệm SHH 23
3. Tầm quan trọng và tính cần thiết của SHH 29
4. Phân biệt SHH và Hữu thể luận 34
5. Một vài lãnh vực kề cận với SHH 35
5.1. SHH và khoa học 35
5.2. SHH và thần thoại học 36
5.3. SHH và tôn giáo 37
5.4. SHH và văn hoá 39
5.5. SHH và khải nghĩa luận (ermeneutica) 40
6. Phân loại SHH 43
7. Sự thông thái SHH, hoang tưởng hay thực tại? 45
7.1. Những lý do của việc từ chối SHH 45
7.2. Thực tại và lý trí con người 63
CHƯƠNG II: HỮU THỂ LÀ GÌ? 73
1. Vấn đề hữu thể (essere, ente) 74
2. “Hữu thể” (essere) theo Aristotele 79
2.1. Hữu thể là một khái niệm đa nghĩa 79
2.2. Bốn ý nghĩa cơ bản của thuật ngữ “hữu thể” (essere) 81
2.3. Khái niệm bản thể (sostanza/substance) theo Aristotele 82
3. Khái niệm “hữu thể” 88
4. Hữu thể và thực tại (Essere và Realtà) 92
4.1. Hữu thể (essere) 92
4.2. Thực tại (realtà) 94
4.3. Cấu trúc của thực tại 96
CHƯƠNG III: KINH NGHIỆM CĂN BẢN VỀ HỮU THỂ 99
1. Tính hợp pháp của triết học về sự hiện hữu 100
1.1. Những điều kiện của tính hợp pháp 101
1.2. Sự mở ra của con người đối với hiện hữu 104
2. Kinh nghiệm căn bản về hữu thể 109
2.1. Khẳng định không thể đảo ngược được về hiện hữu 110
2.2. Cùng với ý niệm hữu thể 114
2.3. Những so sánh và nhận định ban đầu 117
2.4. Tái lập ở mức độ cao nhất 121
3. Bản chất của kinh nghiệm căn bản về hữu thể 122
3.1. Những lập trường khác nhau 124
3.2. Trực giác trí năng về hữu thể 127
CHƯƠNG IV: NGUYÊN LÝ CẤU TRÚC HỮU THỂ 132
1. Những dữ kiện đặt vấn đề 134
1.1. Ba dữ kiện của kinh nghiệm 134
1.2. Ba dữ kiện mang tính vấn đề 138
2. Một số giải pháp trong lịch sử tư tưởng 142
2.1. Triết học Hy lạp 143
2.2. Triết học Kinh viện 148
2.3. Bên ngoài triết học Kinh viện 152
3. Cấu trúc căn bản của hiện hữu hiện thực 155
3.1. Sự phức hợp thực thụ của yếu tính và hiện hữu 156
3.2. Bản chất của actus essendi và của essentia 161
CHƯƠNG V: VẤN ĐỀ BIẾN DỊCH 173
1. Biến dịch là gì? 175
1.1. Hiện tượng biến dịch 175
1.2. Ý niệm “biến dịch” 177
2. Tổng quát về vấn đề biến dịch 180
2.1. Khởi điểm của vấn đề 180
2.2. Những giải pháp chính yếu trong lịch sử tư tưởng 184
2.3. Những điều kiện của tính khả thế của biến dịch 196
3. Những mẫu thức căn bản của biến dịch 199
3.1. Biến dịch tùy thể và bản thể 200
3.2. Những yến tố tổng hợp về cấu trúc của hữu thể 203
THƯ MỤC 210