Tìm về cội nguồn hữu thể luận
Tác giả: Lm. Phaolô Đậu Văn Hồng
Ký hiệu tác giả: DA-H
DDC: 110 - Siêu hình học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 4

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0005961
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 2004
Khổ sách: 21
Số trang: 169
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005963
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 2004
Khổ sách: 21
Số trang: 169
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005964
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 2004
Khổ sách: 21
Số trang: 169
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005965
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 2004
Khổ sách: 21
Số trang: 169
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
DẪN NHẬP 5
Chương I: LÀ ĐA NGHĨA, "TRIẾT HỌC ĐỆ NHẤT" MỞ LỐI CHO MỘT CUỘC MẠO HIỂM TRÍ THỨC KỲ LẠ 9
I. "Protè philosophia": Hữu thể luận hay thần luận? 10
1. Phải hiểu phẩm từ "đệ nhất" như thế nào cho chính xác? 11
2. Đối tượng loại biệt của triết học đệ nhất là gì? 13
3. Làm sao để dung hợp hai đòi buộc phổ quát và thượng hạng với nhau? 16
II. Từ vị thế mặt tiền sang vị thế mặt hậu: thuật ngữ siêu hình học ra đời 19
III. Ontologia (Hữu thể luận) hay một bộ môn siêu nghiệm không thể thiếu vắng 26
KẾT LUẬN 31
Chương II: VẤN ĐỀ LÝ TRÍ VÀ NGÔN NGỮ TRONG TƯƠNG QUAN VỚI HỮU THỂ 32
I. Cuộc khủng hoảng của lý trí: HUSSERL và "lịch sử triết học ví tựa bài thơ" 33
II. Tìm về mối liên kết ban đầu giữa ngôn ngữ và hữu thể 40
Chương III: HERACLITE ĐIỂM HẸN CỦA LOGOSM, CỦA TỰ NGÔN 54
I. Một nhà chuyển dời tư tưởng 58
1. Từ sự tỏ hiện của các uy lực tự nhiên đến những lời lẽ nói về phisis 58
2. Một thế giới những tơ sợi khả dĩ tháo gỡ 62
3. Một học thuyết bàn về sự tỉnh thức 64
4. Một cái điều khôn 69
II. Học thuyết của Heraclite về Logos 70
1. Ý nghĩa của hạn từ dựa theo ngôn ngữ 71
2. Các công nhân phục vụ ngôn từ: một vấn trình cổ kính 72
3. Logos theo quan niệm của Heraclite 77
4. Hướng đến Logos-ngôi vị 87
III. Vị thế của hữu thể luận trong tư tưởng của Heraclite 88
Chương IV: THỜI KHẮC SINH THÀNH CỦA HỮU THỂ LUẬN: BÀI THƠ CỦA PARMENIDE 91
I. LỜI TỰA 95
A. Một thể văn biểu tượng mở lối cho suy tưởng 97
1. Bản tường trình về một kinh nghiệm tri thức đã thực sự được nếm trải bằng cuộc … 97
2. Khuân mặt của nữ thần 100
3. Hình ảnh ngưỡng cửa 102
4. Cứu độ tinh thần: hữu thể luận và cứu độ luận 103
5. Một kinh nghiệm đang trên đà truy tầm logos 104
B. Chủ đề trọng tâm của bài thơ: nhận thức chân lý và sự cân đo dự luận 105
I. Mối tương quan Aletheia / Doxa: vấn đề mấu chốt đòi phải được diễn nghĩa 105
1. Lời diễn nghĩa nhị nguyên: Aletheia và Doxa tương phản nhau 105
2. Diễn nghĩa theo hướng của Heidegger: gán giá trị thặng dư cho Doxa 111
3. Giải pháp trung dung: Doxa hiểu như là " dư luận rất tốt cho niềm tin" 114
C. Quan niệm điển hình của Parménide về nhận thức 118
II. PHẦN THỨ NHẤT CỦA BÀI THƠ: NGÔN TRÌNH HỮU THỮ THỂ LUẬN 125
A. Tiến trình đào luyện khả năng lĩnh hội 125
I. Trí tuệ và cuộc tiến dẫn vào sự lĩnh hội hữu thể luận 126
II. Từ thao tác lĩnh hội đến sự hiình thành khái niệm 136
Kết luận 146
B. Nơi tâm điểm hữu thể luận của Parménide 148
TÀI LIỆU THAM KHẢO 164
MỤC LỤC 166