Siêu hình học
Tác giả: Aristotle
Ký hiệu tác giả: ARI
Dịch giả: Lê Duy Nam, Nguyễn Nguyên Hy
DDC: 110 - Siêu hình học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0015147
Nhà xuất bản: Đà Nẵng
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 24
Số trang: 546
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Book Hunter giới thiệu 17
Về Aristotle và văn bản Siêu hình học 22
Sự biên soạn và văn bản của Siêu hình học 25
QUYỂN ALPHA (I) – SIÊU HÌNH HỌC LÀ GÌ?  
A 1. Trí Tri là môn khoa học quan tâm tới các nguyên cứ và nguyên lý 29
A 2. Trí Tri là khoa học linh thiêng 35
A 3. Bốn nguyên cứ: Tự tính, Vật chất, Biến dịch, Đích cuối. Những nhà tư tưởng ban đầu chỉ nhận diện được nguyên cứ vật chất: Homer, Hesiod, Thales, Anaximenes, Diogenes, Hippasus, Heraclitus, Empedocles, Anaxagoras, Parmenides, Hermotimus 40
A 4. Nguyên cứ Biến dịch: Hesiod, Empedocles, Anaxagoras, Leucippus, Democritus 46
A 5. Nguyên lý toán học là nguyên lý của vạn vật: Các tín đồ Pythagoras 50
A 6. Plato và Mẫu hình 57
A 7. Những nhà tư tưởng đầu tiên bị ghim chặt vào nguyên cứ vật chất và nguyên cứ biến dịch, nhưng không nắm được tự tính, dù Plato gần chạm được tới nó thông qua Mẫu hình, và ông ta cùng những người khác cũng khẽ chạm được tới nguyên cứ đích cuối. Không ai liệt kê được một nguyên cứ nào khác 61
A 8. Sai lầm của các nhà tự nhiên học, bao gồm việc chỉ nhận ra các nguyên tố vật chất cơ bản, mặc dù những thứ vô hình cũng là hiện thể, như những tín đồ Pythagoras nhận ra 64
A 9. Phê phán Plato và những người theo trường phái Plato 71
A 10. Những nhà tư tưởng đầu tiên chỉ mới chạm được một cách sơ sài tới bốn nguyên cứ và không ai tiến xa hơn. Cách thức hiểu rõ ràng về những nguyên cứ này 81
Quyển ALPHA NHỎ (II) – NGHIÊN CỨU THỰC TẠI  
α 1. Nguyên cứ của hiện thể thường rõ ràng như hiện thể, nhưng tâm trí chúng ta bị che mờ 82
α 2. Ắt hẳn phải có một nguyên lý hoặc một nguyên cứ của hiện thể 84
α 3. Độc giả của Siêu hình học cần có sự chuẩn bị về học thuật tốt trước khi đọc 88
QUYỂN BETA (III) – NHỮNG KHÚC MẮC CHÍNH CỦA SIÊU HÌNH HỌC  
B1. Danh sách 14 khúc mắc (K1-K14) về những nguyên lý và nguyên cứ cần được giải quyết 90
B 2. Thảo luận về K1-K5 95
B 3. Thảo luận về K6-K7 103
B 4. Thảo luận về K8-K11 107
B 5. Thảo luận về K14 116
B 6. Thảo luận về K14a và K12-K13 119
QUYỂN GAMMA (IV) – PHẠM VI CỦA SIÊU HÌNH HỌC  
Γ 1. Khoa học về Hiện thể như nó là được giới thiệu và khác với các ngành khoa học cụ thể 122
Γ 2. Một cái gì đó được xem là hiện thể dưới nhiều cách thức, nhưng luôn quy chiếu về một thứ và một tự tính, khiến cho khoa học về nó khả thi. Những nhiệm vụ cho môn khoa học về hiện thể như nó là 124
Γ 3. Nắm bắt được về mặt lý thuyết điều các nhà toán học gọi là tiên đề là một nhiệm vụ như vậy 132
Γ 4. Bảo vệ PNC trong 7 lập luận (L1-7) 135
Γ 5. Thảo luận về lập luận của Protagoras rằng con người là thước đo của vạn vật. 146
Γ 6. Thảo luận tiếp tục 154
Γ 7. Thảo luận về PEM 157
Γ 8. Thảo luận về quan điểm rằng không có gì đúng và quan điểm mọi thứ đều đúng 160
QUYỂN DELTA (V) – CÁC ĐỊNH NGHĨA  
Δ 1. Khởi đầu 163
Δ 2. Nguyên cứ 165
Δ 3. Nguyên tố 169
Δ 4. Bản nhiên 171
Δ 5. Cần thiết 174
Δ 6. Một 176
Δ 7. Hiện thể 182
Δ 8. Bản dạng 185
Δ 9. Giống nhau 186
Δ 10. Đối ngẫu 188
Δ 11. Trước và Sau 190
Δ 12. Nội năng, Vô năng 193
Δ 13. Lượng tính 197
Δ 14. Phẩm tính 199
Δ 15. Tương quan 201
Δ 16. Hoàn hảo 204
Δ 17. Giới hạn 206
Δ 18. Kết quả từ một thứ 207
Δ 19. Sự bố trí 209
Δ 20. Sở hữu 210
Δ 21. Tình cảnh 211
Δ 22. Sự khiếm khuyết 212
Δ 23. Nắm giữ 214
Δ 24. Đến từ 215
Δ 25. Một phần 217
Δ 26. Toàn bộ 218
Δ 27. Hao hụt 220
Δ 28. Nguyên thể 222
Δ 29. Sai 224
Δ 30. Ngoại tính 226
QUYỂN EPSILON (VI) – SỰ PHÂN LOẠI CÁC MÔN KHOA HỌC  
E 1. Ba triết học lý thuyết – toán học, bản nhiên học, và thần học – và sự khác biệt giữa những tự tính đóng vai trò điểm khởi đầu của chúng 228
E 2. Hiện thể ngoại tính và tại sao lại không có môn khoa học cho nó. Điều gì xảy ra đối với phần lớn 232
E 3. Những điểm khởi đầu của hiện thể ngoại tính 236
E 4. Hiện thể ở nghĩa Sự thật 238
QUYỂN ZETA (VII) – BẢN DẠNG  
Z 1. Bản dạng như là hiện thể nguyên thủy. Hiện thể là gì. Bản dạng là gì 140
Z 2. Có bản dạng nào khác ngoài những thứ cảm thấy được? 143
Z 3. Mô tả sơ lược về Bản dạng 145
Z 4. Truy tìm tự tính và định nghĩa trên phương diện logic-ngôn ngữ học 148
Z 5. Thảo luận về định nghĩa được tiếp tục 153
Z 6. Thảo luận về tự tính được tiếp tục: có phải mỗi thứ đều giống với tự tính của nó? 155
Z 7. Bản dạng trong các kết hợp vật chất-dạng thức 159
Z 8. Bản dạng trong các kết hợp vật chất-dạng thức (tiếp tục) 164
Z 9. Bản dạng trong các kết hợp vật chất-dạng thức (tiếp tục) 167
Z 10. Định nghĩa và tương quan của nó với dạng thức 270
Z 11. Dạng thức và các bộ phận của nó 276
Z 12. Tiếp tục định nghĩa 281
Z 13. Những thứ phổ quát có phải bản dạng? 285
Z 14. Mẫu hình của Plato có tách ra được khỏi bản dạng? 289
Z 15. Không định nghĩa hay chứng minh nào về cái cụ thể, tương tự đối với Mẫu hình của Plato 291
Z 16. Phần nhiều những thứ có vẻ là bản dạng – bộ phận của động vật, bốn nguyên tố – thực ra là tiềm năng 294
Z 17. Sự khởi đầu mới mẻ về bản dạng khi nhìn vào vai trò của nó như nguyên lý và nguyên cứ 297
QUYỂN ETA (VIII) – VẬT CHẤT VÀ DẠNG THỨC  
H 1. Tóm lược Quyển Zeta 301
H 2. Bản dạng như sự kích hoạt của vật chất cảm thấy được 304
H 3. Bản dạng hỗn hợp và sự kích hoạt của chúng 307
H 4. Vật chất nền của bản dạng hỗn hợp 312
H 5. Vật chất nền của một thứ liên quan tới các trạng thái tương phản của nó ra sao 315
H 6. Điều gì khiến các định nghĩa hoặc một định nghĩa là một? 317
QUYỂN THETA (IX) – TIỀM NĂNG VÀ THỰC TẾ  
Θ 1. Hiện thể tiềm năng (khả năng) 320
Θ 2. Khả năng lý trí và phi lý trí 323
Θ 3. Trường phái Magarians bàn về khả năng 325
Θ 4. Có thể và không thể 328
Θ 5. Khả năng và sự có được nó. Bàn thêm về khả năng lý trí 330
Θ 6. Hiện thể là một thực tế. Thực tế là gì 332
Θ 7. Khi một thứ cho trước có tiềm năng là một cái gì đó 335
Θ 8. Thực tế và tiềm năng, cái nào có trước? 338
Θ 9. Thực tế dễ đoán hơn so với tiềm năng. Thực tế và tiềm năng trong tri kiến và hiểu biết 345
Θ 10. Hiện thể thật và hiện thể giả. Trường hợp phi hợp chất. Hiểu biết và sai lầm 347
QUYỂN IOTA (X) – NHẤT NGUYÊN VÀ NHỮNG ĐẶC TÍNH TỔNG QUÁT KHÁC CỦA BẢN DẠNG  
Iota 1. Về Một và Nhất nguyên 350
Iota 2. Bản dạng và bản nhiên của Nhất nguyên 357
Iota 3. Cái một và cái nhiều: giống, tương tự, khác biệt, đối ngẫu 360
Iota 4. Sự trái ngược 364
Iota 5. Khúc mắc về cách thức cái ngang bằng đối ngẫu với cái lớn và cái nhỏ 368
Iota 6. Khúc mắc về cách cái một đối ngẫu với cái nhiều 371
Iota 7. Trái ngược và trung độ 374
Iota 8. Tính khác biệt trong nguyên thể 377
Iota 9. Khúc mắc về tính khác biệt trong nguyên thể. Trường hợp giống cái và giống đực 380
Iota 10. Những thứ có khả năng biến mất và những thứ không có khả năng biến mất phải khác biệt về mặt nguyên thể 382
QUYỂN KAPPA (XI) – TÓM TẮT QUYỂN III, IV VÀ VI (CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA SIÊU HÌNH HỌC)  
K 1. Ôn tập các khúc mắc trong quyển Beta: K1-K8 384
K 2. Thêm các khúc mắc khác: K9-K16 388
K 3. Ôn tập Gamma 1-2 392
K 4. Ôn tập một số phần Gamma 3 396
K 5. Ôn tập một số phần Gamma 3 397
K 6. Ôn tập một số phần Gamma 4 và 5 400
K 7. Ôn tập Epsilon 1 406
K 8. Ôn tập Epsilon 2-4 409
K 9. Tóm lược một số phần của Bản nhiên học (Physics) III 413
K 10. Tóm lược một số phần của Bản nhiên học (Physics) III (tiếp) 417
K 11. Tóm lược một số phần của Bản nhiên học (Physics) V 422
K 12. Tóm lược một số phần của Bản nhiên học (Physics) V (tiếp) 425
QUYỂN LAMBDA (XII) – BẢN DẠNG VÀ BẢN DẠNG ĐẶC BIỆT KHÔNG THỂ CẢM THẤY  
Λ 1. Bản dạng và các biến dạng của nó: (1) cảm thấy được và có khả năng biến mất; (2) cảm thấy được và vĩnh cửu; (3) bất động 430
Λ 2. Vật chất và thay đổi. Thay đổi từ cái tiềm năng tới cái thực tế 432
Λ 3. Hiện thể và nguyên cứ của nó 434
Λ 4. Nguyên cứ và nguyên lý của những thứ khác biệt về một mặt thì khác biệt còn một mặt khác thì giống – dạng thức, vật chất, thiếu dạng thức, và nguyên cứ biến dịch từ ngoại tại 437
Λ 5. Bàn thêm về nguyên cứ và những điểm khởi đầu của bản dạng 440
Λ 6. Cần bản dạng bất động vĩnh cửu là thực tế của tự tính 443
Λ 7. Nguồn biến dịch bất động và cách thức nó dịch chuyển mọi vật 447
Λ 8. Số lượng các nguyên cứ biến dịch bất động cần để giải thích các hiện tượng thiên văn. Lý do có một vòm trời 452
Λ 9. Bản chất của hiểu biết linh thiêng 459
Λ 10. Mối quan hệ giữa hiểu biết linh thiêng và “bản nhiên của toàn thể” 462
QUYỂN MU (XIII) – ĐỐI TƯỢNG TOÁN HỌC, Ý NIỆM VÀ SỐ 467
M 1. Có phải các đối tượng toán học và Mẫu hình của Plato (hay Ý niệm) là các bản dạng không cảm thấy được? Chúng có phải nguyên cứ và nguyên lý của hiện thể? 469
M 2. Đối tượng toán học không thể tồn tại trong các vật cảm thấy được hoặc tách rời khỏi chúng 474
M 3. Cách thức các đối tượng toán học tồn tại 478
M 4. Nguồn gốc từ Socrates của lý thuyết Mẫu hình 483
M 5. Dạng thức đóng vai trò gì đối với các vật cảm thấy được. Tóm lược một phần Alpha 9 485
M 6. Hậu quả của việc xem các con số là tách rời khỏi bản dạng. Góc nhìn của tín đồ Pythagoras và trường phái Plato 489
M 7. Đơn vị và hậu quả cho quan điểm của Plato về việc khiến đơn vị có thể kết hợp hoặc không thể kết hợp 497
M 8. Quan điểm của Speusippus, Xenocrates và tín đồ Pythagoras. Các lập luận chống lại lý thuyết cho rằng các con số là các hiện thể nội tại tách rời 497
M 9. Thêm các lập luận tương tự như trên. Ý niệm với vai trò là nguyên cứ và nguyên lý của hiện thể, và ở khía cạnh phổ quát hay cụ thể 506
M 10. Liệu các nguyên tố và nguyên lý của bản dạng có tách rời ở khía cạnh mỗi bản dạng chúng phải như vậy? Tính khả tri khoa học về bản dạng là khúc mắc vĩ đại nhất. Đề xuất phương án giải quyết 513
QUYỂN NU (XIV) – NHỮNG PHÊ PHÁN KHÁC ĐỐI VỚI LÝ THUYẾT VỀ Ý NIỆM VÀ SỐ  
N 1. Trái ngược không thể là các điểm khởi đầu. Hậu quả cho những ai coi Một là điểm khởi đầu cùng với một số trái ngược 516
N 2. Liệu những thứ vĩnh cửu có chứa các nguyên tố? Thêm các khó khăn khác cho những nhà tư tưởng xem cả cái một và cái gì đó khác là nguyên tố. Cách thức phi-hiện thể trở thành hiện thể, cách nó có thể là số nhiều 522
N 3. Sự tồn tại của các con số và đối tượng toán học 529
N 4. Bằng cách nào những nguyên tố và điểm khởi đầu toán học liên quan tới điều tốt và điều cao quý? 534
N 5. Bàn thêm về chủ đề này. Làm thế nào mà hiện thể lại có thể được xem là “đến từ” các con số? Những khúc khác liên quan 538
N 6. Bàn thêm về con số và điều tốt. Các tỷ lệ 542