Z 13. Những thứ phổ quát có phải bản dạng? |
285 |
Z 14. Mẫu hình của Plato có tách ra được khỏi bản dạng? |
289 |
Z 15. Không định nghĩa hay chứng minh nào về cái cụ thể, tương tự đối với Mẫu hình của Plato |
291 |
Z 16. Phần nhiều những thứ có vẻ là bản dạng – bộ phận của động vật, bốn nguyên tố – thực ra là tiềm năng |
294 |
Z 17. Sự khởi đầu mới mẻ về bản dạng khi nhìn vào vai trò của nó như nguyên lý và nguyên cứ |
297 |
QUYỂN ETA (VIII) – VẬT CHẤT VÀ DẠNG THỨC |
|
H 1. Tóm lược Quyển Zeta |
301 |
H 2. Bản dạng như sự kích hoạt của vật chất cảm thấy được |
304 |
H 3. Bản dạng hỗn hợp và sự kích hoạt của chúng |
307 |
H 4. Vật chất nền của bản dạng hỗn hợp |
312 |
H 5. Vật chất nền của một thứ liên quan tới các trạng thái tương phản của nó ra sao |
315 |
H 6. Điều gì khiến các định nghĩa hoặc một định nghĩa là một? |
317 |
QUYỂN THETA (IX) – TIỀM NĂNG VÀ THỰC TẾ |
|
Θ 1. Hiện thể tiềm năng (khả năng) |
320 |
Θ 2. Khả năng lý trí và phi lý trí |
323 |
Θ 3. Trường phái Magarians bàn về khả năng |
325 |
Θ 4. Có thể và không thể |
328 |
Θ 5. Khả năng và sự có được nó. Bàn thêm về khả năng lý trí |
330 |
Θ 6. Hiện thể là một thực tế. Thực tế là gì |
332 |
Θ 7. Khi một thứ cho trước có tiềm năng là một cái gì đó |
335 |
Θ 8. Thực tế và tiềm năng, cái nào có trước? |
338 |
Θ 9. Thực tế dễ đoán hơn so với tiềm năng. Thực tế và tiềm năng trong tri kiến và hiểu biết |
345 |
Θ 10. Hiện thể thật và hiện thể giả. Trường hợp phi hợp chất. Hiểu biết và sai lầm |
347 |
QUYỂN IOTA (X) – NHẤT NGUYÊN VÀ NHỮNG ĐẶC TÍNH TỔNG QUÁT KHÁC CỦA BẢN DẠNG |
|
Iota 1. Về Một và Nhất nguyên |
350 |
Iota 2. Bản dạng và bản nhiên của Nhất nguyên |
357 |
Iota 3. Cái một và cái nhiều: giống, tương tự, khác biệt, đối ngẫu |
360 |
Iota 4. Sự trái ngược |
364 |
Iota 5. Khúc mắc về cách thức cái ngang bằng đối ngẫu với cái lớn và cái nhỏ |
368 |
Iota 6. Khúc mắc về cách cái một đối ngẫu với cái nhiều |
371 |
Iota 7. Trái ngược và trung độ |
374 |
Iota 8. Tính khác biệt trong nguyên thể |
377 |
Iota 9. Khúc mắc về tính khác biệt trong nguyên thể. Trường hợp giống cái và giống đực |
380 |
Iota 10. Những thứ có khả năng biến mất và những thứ không có khả năng biến mất phải khác biệt về mặt nguyên thể |
382 |
QUYỂN KAPPA (XI) – TÓM TẮT QUYỂN III, IV VÀ VI (CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA SIÊU HÌNH HỌC) |
|
K 1. Ôn tập các khúc mắc trong quyển Beta: K1-K8 |
384 |
K 2. Thêm các khúc mắc khác: K9-K16 |
388 |
K 3. Ôn tập Gamma 1-2 |
392 |
K 4. Ôn tập một số phần Gamma 3 |
396 |
K 5. Ôn tập một số phần Gamma 3 |
397 |
K 6. Ôn tập một số phần Gamma 4 và 5 |
400 |
K 7. Ôn tập Epsilon 1 |
406 |
K 8. Ôn tập Epsilon 2-4 |
409 |
K 9. Tóm lược một số phần của Bản nhiên học (Physics) III |
413 |
K 10. Tóm lược một số phần của Bản nhiên học (Physics) III (tiếp) |
417 |
K 11. Tóm lược một số phần của Bản nhiên học (Physics) V |
422 |
K 12. Tóm lược một số phần của Bản nhiên học (Physics) V (tiếp) |
425 |
QUYỂN LAMBDA (XII) – BẢN DẠNG VÀ BẢN DẠNG ĐẶC BIỆT KHÔNG THỂ CẢM THẤY |
|
Λ 1. Bản dạng và các biến dạng của nó: (1) cảm thấy được và có khả năng biến mất; (2) cảm thấy được và vĩnh cửu; (3) bất động |
430 |
Λ 2. Vật chất và thay đổi. Thay đổi từ cái tiềm năng tới cái thực tế |
432 |
Λ 3. Hiện thể và nguyên cứ của nó |
434 |
Λ 4. Nguyên cứ và nguyên lý của những thứ khác biệt về một mặt thì khác biệt còn một mặt khác thì giống – dạng thức, vật chất, thiếu dạng thức, và nguyên cứ biến dịch từ ngoại tại |
437 |
Λ 5. Bàn thêm về nguyên cứ và những điểm khởi đầu của bản dạng |
440 |
Λ 6. Cần bản dạng bất động vĩnh cửu là thực tế của tự tính |
443 |
Λ 7. Nguồn biến dịch bất động và cách thức nó dịch chuyển mọi vật |
447 |
Λ 8. Số lượng các nguyên cứ biến dịch bất động cần để giải thích các hiện tượng thiên văn. Lý do có một vòm trời |
452 |
Λ 9. Bản chất của hiểu biết linh thiêng |
459 |
Λ 10. Mối quan hệ giữa hiểu biết linh thiêng và “bản nhiên của toàn thể” |
462 |
QUYỂN MU (XIII) – ĐỐI TƯỢNG TOÁN HỌC, Ý NIỆM VÀ SỐ |
467 |
M 1. Có phải các đối tượng toán học và Mẫu hình của Plato (hay Ý niệm) là các bản dạng không cảm thấy được? Chúng có phải nguyên cứ và nguyên lý của hiện thể? |
469 |
M 2. Đối tượng toán học không thể tồn tại trong các vật cảm thấy được hoặc tách rời khỏi chúng |
474 |
M 3. Cách thức các đối tượng toán học tồn tại |
478 |
M 4. Nguồn gốc từ Socrates của lý thuyết Mẫu hình |
483 |
M 5. Dạng thức đóng vai trò gì đối với các vật cảm thấy được. Tóm lược một phần Alpha 9 |
485 |
M 6. Hậu quả của việc xem các con số là tách rời khỏi bản dạng. Góc nhìn của tín đồ Pythagoras và trường phái Plato |
489 |
M 7. Đơn vị và hậu quả cho quan điểm của Plato về việc khiến đơn vị có thể kết hợp hoặc không thể kết hợp |
497 |
M 8. Quan điểm của Speusippus, Xenocrates và tín đồ Pythagoras. Các lập luận chống lại lý thuyết cho rằng các con số là các hiện thể nội tại tách rời |
497 |
M 9. Thêm các lập luận tương tự như trên. Ý niệm với vai trò là nguyên cứ và nguyên lý của hiện thể, và ở khía cạnh phổ quát hay cụ thể |
506 |
M 10. Liệu các nguyên tố và nguyên lý của bản dạng có tách rời ở khía cạnh mỗi bản dạng chúng phải như vậy? Tính khả tri khoa học về bản dạng là khúc mắc vĩ đại nhất. Đề xuất phương án giải quyết |
513 |
QUYỂN NU (XIV) – NHỮNG PHÊ PHÁN KHÁC ĐỐI VỚI LÝ THUYẾT VỀ Ý NIỆM VÀ SỐ |
|
N 1. Trái ngược không thể là các điểm khởi đầu. Hậu quả cho những ai coi Một là điểm khởi đầu cùng với một số trái ngược |
516 |
N 2. Liệu những thứ vĩnh cửu có chứa các nguyên tố? Thêm các khó khăn khác cho những nhà tư tưởng xem cả cái một và cái gì đó khác là nguyên tố. Cách thức phi-hiện thể trở thành hiện thể, cách nó có thể là số nhiều |
522 |
N 3. Sự tồn tại của các con số và đối tượng toán học |
529 |
N 4. Bằng cách nào những nguyên tố và điểm khởi đầu toán học liên quan tới điều tốt và điều cao quý? |
534 |
N 5. Bàn thêm về chủ đề này. Làm thế nào mà hiện thể lại có thể được xem là “đến từ” các con số? Những khúc khác liên quan |
538 |
N 6. Bàn thêm về con số và điều tốt. Các tỷ lệ |
542 |