Siêu hình học | |
Tác giả: | Lm. Micae-Phaolô Trần Minh Huy |
Ký hiệu tác giả: |
TR-H |
DDC: | 110 - Siêu hình học |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 8 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu | 3 |
Dẫn nhập | 5 |
1. Hai lối đào tạo/ Hai mục đích | 5 |
2. Hình thức sư phạm | 6 |
3. Nói rõ thêm việc làm bài nhóm: Định hướng, Tài, cách thức làm việc, | 7 |
4. Những nét chính thông điệp Đức tin và lý trí: Tính hợp thời của văn kiện, … | 13 |
Chương Một: ĐẠI CƯƠNG VỀ SIÊU HÌNH HỌC | 19 |
I. Định nghĩa và phân loại | 19 |
1. Định nghĩa | 19 |
2. Đối tượng | 20 |
3. Phân chia | 21 |
a, Siêu hình học tổng quát: hữu thể học | 21 |
b. Siêu hình học chuyên biệt | 21 |
4. Phương pháp | 21 |
II. Cơ quan với tôn giáo và khoa học | 22 |
1. Siêu hình học và tôn giáo | 22 |
a, Những tương đồng | 22 |
b. Những dị biệt | 22 |
2. Siêu hình học và khoa học | 23 |
a. Những tương đồng | 23 |
b. Những dị biệt | 23 |
c. Những bổ túc | 24 |
III. Giá trị và công dụng của siêu hình học | 25 |
1. Theo Kant và quan niệm duy lý | 25 |
2. Theo Auguste Comte và quan niệm thực nghiệm | 26 |
3. Nhận định | 26 |
Chương Hai: VẤN ĐỀ TRI THỨC | 27 |
A. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT | 27 |
B. NHỮNG HỌC THUYẾT KHẲNG ĐỊNH | 29 |
I. NHỮNG THUYẾT DUY NGHIỆM: | 29 |
1. Các triết gia duy nghiệm tiêu biểu | 29 |
1) Empedocle (492 - 432) | 30 |
2) Locke (1632 - 1704) | 30 |
3) Condillac (1715 - 1780) | 33 |
4) Hume (1711 - 1776) | 36 |
2. Yếu tính của duy nghiệm chủ nghĩa | 39 |
1) Về nguồn gốc các ý tưởng | 39 |
2) Về trí năng | 40 |
3) Về những thực tại siêu hình | 40 |
3. Phê bình duy nghiệm chủ nghĩa: | 41 |
1) Liên quan đến nguồn gốc các ý tưởng | 41 |
2) Liên quan đến trí năng và tri thức siêu hình | 42 |
II. NHỮNG THUYẾT DUY TRÍ | 44 |
1. Những triết gia duy trí tiêu biểu | 44 |
1) Platon (430 - 347) | 44 |
2) Descartes (1596 - 1650) | 47 |
3) E. Kant (1724 - 1804) | 52 |
2. Yếu tính của duy lý chủ nghĩa | 55 |
1) Lý trí tri thức mà không cần đến kinh nghiệm | 55 |
2) Tri thức có trước kinh nghiệm | 56 |
3. Phê bình duy lý chủ nghĩa | 57 |
III. HỌC THUYẾT NGHIỆM-LÝ (Empirico-rationalisme Aristote-Thomas | 58 |
1. Chủ thể tri thức | 58 |
2. Đối tượng tri thức | 59 |
3. Công việc tri thức | 61 |
4. Phê bình thuyết nghiệm-lý | 63 |
C. NHỮNG HỌC THUYẾT PHỦ ĐỊNH: HOÀI NGHI CHỦ NGHĨA | 63 |
1. Vài hình thức hoài nghi chủ nghĩa: | 63 |
1) Chủ nghĩa chống giáo điều: Arcesilas (315 - 241) | 63 |
2) Hoài nghi chủ nghĩa: Pyrrhon (365 - 275) | 64 |
2. Yếu tính của hoài nghi chủ nghĩa | 67 |
3. Phê bình hoài nghi chủ nghĩa | 68 |
Chương Ba: HỮU THỂ HỌC SIÊU HÌNH HỌC TỔNG QUÁT | 69 |
A. KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT | 69 |
1. Định nghĩa | 69 |
2. Đối tượng | 70 |
3. Phương pháp: nội quan, ngoại quan, tiến trình nghiên cứu | 70 |
B. QUAN NIỆM VỀ HỮU THỂ | 75 |
1. Quan niệm về hữu thể là một quan niệm nguyên thủy | 75 |
2. Quan niệm về hữu thể là một quan niệm siêu việt | 78 |
3. Quan niệm về hữu thể là một quan niệm tương tự | 80 |
C. "KHOA HỌC" VỀ HỮU THỂ | 83 |
1. Hữu thể trong tư tưởng Hy Lạp | 83 |
2. Hữu thể nào đó và hữu thể tối thượng | 84 |
3. Vấn đề duy nhất tính của hữu thể | 85 |
4. Vô thể | 87 |
5. Tính phủ định và hư vô | 88 |
6. Bản thể và tùy thể | 92 |
D. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA HỮU THỂ | 95 |
1. Những đặc tính phạm trù | 95 |
2. Những đặc tính siêu việt | 95 |
a) Nhất thể tính | 95 |
b) Chân tính | 96 |
c) Thiện tính | 97 |
E. NHỮNG NGUYÊN LÝ CỦA HỮU THỂ | 97 |
1. Những nguyên lý nội tại | 97 |
a. Nguyên lý mô thể | 98 |
b. Nguyên lý chất thể | 98 |
2. Những nguyên lý ngoại tại | 98 |
a. Nguyên lý tác thành | 99 |
b. Nguyên lý cứu cánh | 100 |
F. YẾU TÍNH và HỮU TÍNH | 101 |
1. Yếu tính | 102 |
2. Hữu tính | 103 |
3. Thiên Chúa | 107 |
4. Nhận định | 109 |
Chương Bốn: NHỮNG VẤN ĐỀ SIÊU HÌNH (SHH CHUYÊN BIỆT) | 111 |
I. VŨ TRỤ ĐƯỢC LÀM NÊN BẰNG GÌ? | 111 |
1. Đặt vấn đề | 111 |
2. Giải thích | 112 |
I. Đặt vấn đề | 132 |
2. Giải thích | 132 |
3. Những câu trả lời tiêu biểu : Démocrite, Platon, Hobbes, Descartes, Locke, Berkeley, Hume, Freud | 132 |
III. CÓ MỘT CÁCH SỐNG ĐÚNG ĐAN KHÔNG? | 142 |
1. Đặt vấn đề | 142 |
2. Giải thích | 142 |
3. Những câu trả lời tiêu biểu: Kant, Kierkegaard, Sartre, Protagoras, Aristote, Aristippe, Epicure, Diogène, Heidegger, Nietzsche | 143 |
IV. CHÚNG TA CÓ ĐƯỢC TỰ DO KHÔNG ? | 155 |
1. Đặt vấn đề | 155 |
2. Giải thích | 155 |
3. Những câu trả lời tiêu biểu : Zénon, Thánh Augustin, Spinoza, Hume, Kant, Sartre | 155 |
V. THIÊN CHÚA CÓ HIỆN HỮU KHÔNG ? | 165 |
1. Đặt vấn đề | 165 |
2. Giải thích | 165 |
3. Những câu trả lời tiêu biểu : Aristote, Thánh Thomas, Descartes, Berkeley, Kant, Kierkegaard, Russel, Einstein, Schlick, Sartre | 165 |
VI. THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN | 178 |
1. Đặt vấn đề | 178 |
2. Giải thích | 178 |
3. Những câu trả lời tiêu biểu: St Augustinô, St Thomas, Newton, Leibniz, Berkeley, Kant, Nietzsche, A. Einstein, Rechenbach, Schlick, Kitôgiáo | 178 |
Chương Năm: SIÊU HÌNH HỌC QUA DÒNG THỜI GIAN | 184 |
I. THỜI CỔ ĐẠI | 185 |
1. Platon với cái bên kia những dấu hiệu bên ngoài | 185 |
2. Siêu hình học Aristote | 187 |
II. BIỂN ĐỔI SIÊU HÌNH HỌC | 189 |
1. Thiên Chúa sáng tạo và bằng chứng hữu thể học | 189 |
2. Siêu hình học và Thần học nơi Thánh Thomas | 191 |
III. TỪ SỰ TRỞ VỀ VỚI LÝ TRÍ ĐẾN SỰ LÀM GIẢM GIÁ TRỊ SIÊU HÌNH HỌC | 194 |
1. Khoa siêu hình học của Descartes | 194 |
2. Các hệ thống lớn | 198 |
3. Thuyết thực nghiệm | 201 |
IV. KANT VÀ VẤN ĐỀ SIÊU HÌNH HỌC | 204 |
1. Hoạt động của chủ thể và khoa học | 204 |
2. Phê bình của Kant về siêu hình học | 206 |
V. THỜI PHỤC HƯNG VÀ SỰ CHỐI BỎ SIÊU HÌNH HỌC | 209 |
1. Từ thế hệ sau Kant đến Bergson | 205 |
2. Chủ nghĩa thực nghiệm và thuyết Mác-xít | 211 |
VI. TÍNH THỜI SỰ CỦA SIÊU HÌNH HỌC | 212 |
1. Hamelin, Husserl và Heidegger | 212 |
2. Siêu hình học và các hệ thống | 215 |
3. Siêu hình học và kinh nghiệm | 216 |
4. Siêu hình học và nỗ lực triết lý | 218 |
Chương Sáu: SIÊU HÌNH HỌC TRẢI QUA PHÊ BÌNH, CHẾ NHẠO VÀ ĐƯỢC LÀM SÁNG TỎ | 221 |
I. NHỮNG NHẬN ĐỊNH TỔNG QUÁT | 221 |
1. Làm sáng tỏ những đặc điểm và tương quan | 221 |
2. Phê bình của Kant và Bergson | 221 |
3. Những chế nhạo của Hume và Nietzsche | 221 |
II. NHƯNG ĐẶC ĐIỂM CỦA SIÊU HÌNH HỌC | 230 |
1. Siêu hình học và tính siêu việt | 231 |
2. Siêu hình học và thần học | 238 |
3. Siêu hình học và tính hữu lý | 238 |
4. Siêu hình học và trực giác | 241 |
5. Siêu hình học và hệ thống | 243 |
III. PHÊ BÌNH SIÊU HÌNH HỌC | 245 |
1. Henri Bergson: Phê bình các hệ thống | 246 |
2. Emmanuel Kant: Phê bình lý trí thuần túy | 254 |
IV. SIÊU HÌNH HỌC BỊ CHẾ NHẠO | 260 |
1. David Hume | 260 |
2. Friedrich Nietzsche | 272 |
KẾT LUẬN | 286 |
Tải liệu tham khảo | 294 |
Mục Lục | 295 |