Siêu hình học dẫn nhập | |
Tác giả: | Lm. Athanase Nguyễn Quốc Lâm |
Ký hiệu tác giả: |
NG-L |
Dịch giả: | Ban phiên dịch Đại Chủng Viện Thánh Giuse Hà Nội |
DDC: | 110 - Siêu hình học |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 4 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời tựa | 11 |
Dẫn nhập | 13 |
■ Hướng đến khái niệm siêu hình học | 13 |
■ Nguồn gốc của vấn đề trong lịch sử | 19 |
I. PARMENIDE: TÍNH HIỂN NHIÊN CỦA HỮU THỂ | 25 |
■ Thế giới tự nhiên (nature) | 26 |
■ Mạc khải về hữu thể | 27 |
■ Bí ẩn của hữu thể | 29 |
■ Di sản về "hữu thể-luận" của Parménide | 32 |
■ Cơn khủng hoảng do phái nguỵ biện: | 35 |
■ Chỉ còn lại ngôn luận của phàm nhân | 35 |
II. PLATON: GIẢ THIẾT VỀ Ý NIỆM | 41 |
■ Tư tưởng Platon qua các tác phẩm để lại? | 41 |
■ Gia sản của Parménide | 43 |
■ Lắng nghe eidos | 44 |
■ Sự phân ly của các ý niệm | 47 |
■ Hồi ức | 50 |
■ Dialectique hay sự chú tâm đến chính hữu thể | 53 |
■ Toán học: một thí dụ giúp hiểu về ý niệm | 55 |
■ Đường phân giới "siêu hình": République VI. | 57 |
■ Phẩm vị siêu tuyệt của ý niệm sự Thiện | 60 |
■ Vũ trụ, công trình của Đấng Hoá Công: đồng nhất và khác biệt | 65 |
■ Nguyên lý Nhất Thể trong tư tưởng Platon.... | 66 |
III. ARISTOTE: NHỮNG CHÂN TRỜI CỦA TRlỂT HỌC ĐỆ NHẤT | 69 |
■ Bản văn và đối tượng của siêu hình học | 69 |
■ Một khoa học về các nguyên lý đệ nhất | 72 |
■ Lý thuyết về các nguyên nhân | 73 |
■ Có một khoa học nhắm đến hữu thể xét là hữu thể | 78 |
■ Viễn tượng hữu thần luận (onto-théologique) của Mét. E1 (Epsilon) | 81 |
■ Hữu thể có thể hiểu theo nhiều nghĩa | 84 |
■ Triết học đệ nhất hiểu như là một bản thể luận: Mét. z | 89 |
■ Thần học của Mét. A (lambda) | 94 |
IV. ĐỈNH CAO CUỐI CÙNG CỦA SIÊU HÌNH HỌC CỔ ĐẠI: TRIẾT THUYẾT TÂN PLATON | 99 |
■ Siêu hình học về Nhất Thể nơi Plotin (métaphysique de l'Un) | 101 |
■ Kitô hoá siêu hình học: Augustin | 105 |
V. CÁC SIÊU HÌNH HỌC VÀ THẦN HỌC THỜI TRUNG CỔ | 115 |
■ Một thời đại của "siêu hình học"? | 115 |
■ Bối cảnh: tương quan giữa đức tin và lý trí | 119 |
■ Anselmô và lý chứng hữu thể luận | 123 |
■ Avicenne: Siêu hình học về Shifâ' | 128 |
■ Averroès phê bình tư tưởng của Avicenne | 136 |
■ Đối tượng của siêu hình học theo Thomas Aquinô | 138 |
■ Ngũ đạo của thánh Thomas: "Có Thiên Chúa không?" | 142 |
■ Ý tưởng về một scientia transcendens trong tư tưởng kinh viện, từ Duns Scot tới Suarez: nguồn gốc của hữu thể luận | 147 |
VI. DESCARTES: TRlẾT HỌC ĐỆ NHẤT THEO COGITO | 155 |
■ Có chăng một siêu hình học nơi Descartes? | 155 |
■ Suy niệm thứ nhất: những điều mà ta có thể hoài nghi | 158 |
■ Suy niệm thứ hai: tôi suy tư, tôi hiện hữu - siêu hình học của cogito | 160 |
■ Suy niệm thứ ba: về hiện hữu của Thiên Chúa | 164 |
■ Lịch sử tiếp nhận siêu hình học kép của Descartes | 170 |
VII. SPINOZA VÀ LEIBNIZ: SIÊU HÌNH HỌC THUẦN LÝ VÀ THUẦN NHẤT | 173 |
■ Một siêu hình học đạo đức (métaphysique éthique): Spinoza | 173 |
■ Một siêu hình học tìm kiếm những mô thức bản thể: Leibniz | 179 |
VIII. KANT: SIÊU HÌNH HỌC TRỞ THÀNH PHÊ BÌNH | 189 |
■ Siêu hình học tự nhiên (métaphysique naturelle) | 190 |
■ Siêu hình học phải chăng là một khoa học? | 192 |
■ Kant và triết học siêu nghiệm truyền thống: hiện tượng và vật tự thân | 196 |
■ Phê bình và siêu hình học | 198 |
■ Siêu hình học về tự do | 200 |
■ "Siêu hình học" về sự thiện tuyệt đối | 206 |
■ Có thể chứng minh hiện hữu của Thiên Chúa không? | 210 |
■ Tương lai của siêu hình học sau Kant | 211 |
IX. SIÊU HÌNH HỌC SAU KANT | 215 |
■ Métaphysik nach Kant? | 215 |
■ Fichte và siêu hình học của Bản Ngã (métaphysique du Moi) | 222 |
■ Siêu hình học đồng nhất của Schelling (métaphysique de l'identité) | 228 |
■ Siêu hình học thứ hai của Schelling | 232 |
■ Siêu hình học tinh thần nơi Hegel | 240 |
■ Siêu hình học hậu-hégel: chặng đường sơ khai của nhân loại hay công việc của một nghệ sĩ? | 256 |
X. HEIDEGGER: SỰ PHỤC SINH CỦA CÂU HỎI VỀ HỮU VÀ CUỘC VƯỢT QUA SIÊU HÌNH HỌC | 269 |
■ Dự phóng giải cấu trúc của lịch sử hữu thể luận | 269 |
■ Câu hỏi về hữu: hai khía cạnh ưu tiên | 273 |
■ Siêu hình học hay biến cố hữu thể | 280 |
■ Cơ cấu hữu-thần-luận của siêu hình học (la constitution onto-théo-logique de la métaphysique) | 284 |
■ Điểm hoàn tất của siêu hình học: não trạng duy kỹ thuật và hư vô | 287 |
■ Đặt lại vấn đề nguyên lý hữu lý | 291 |
■ Tâm mức thần học trong nỗ lực | 291 |
■ Vượt qua siêu hình học của Heidegger | 293 |
■ Một tư tưởng vẫn là siêu hình? | 295 |
XI. VỀ SIÊU HÌNH HỌC TỪ SAU HEIDEGGER. | 299 |
■ Tái khám phá lịch sử của siêu hình học | 299 |
■ Tái khám phá siêu hình học về hiện hữu (existence) Từ Gilson tới Sartre. « Tái khám phá siêu hình học về ngôn ngữ: từ Gadamer đến Derrida | 305 |
■ Tái khám phá siêu hình học về siêu việt: Levinas | 316 |
LỜI KẾT | 337 |
THƯ MỤC CÁC BẢN VĂN CHÍNH YẾU | 341 |