Lời nói đầu |
3 |
Viết tắt |
4 |
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA NGƯỜI GIÁO DÂN VIỆT NAM |
|
1. Giáo hội Việt Nam đón nhận Tin mừng cứu độ của Đức Kitô từ khi nào và đâu là thử thách những người tin Chúa phải trải qua? |
5 |
2. Giáo hội Việt Nam thời đó có bao nhiêu người đã anh dũng hy sinh mạng sống để bảo vệ đức tin? |
5 |
3. Tại sao lại xảy ra chuyện bắt bớ bách hại dẫn đến những các chết? |
6 |
4. Máu các vị tử đạo Việt Nam có làm nảy sinh những điều tốt đẹp không? |
7 |
5. Giáo hội Việt Nam đã phát triển ra sao sau thời kỳ bị bách hại? |
8 |
6. Có phải đa số giáo dân Việt Nam giữ đạo theo thói quen và nặng tình? |
9 |
7. Kinh hạt có vai trò thế nào trong đời sống thường ngày của người tín hữu giáo dân Việt Nam? |
10 |
8. Cần hiểu thế nào về ngôi "nhà thờ gia đình" của người tính hữu Giáo dân Việt Nam? |
10 |
9. Có phải người tín hữu Việt Nam rất sùng kính Đức Maria? |
11 |
10. Ai là người khai mạc Công đồng Vaticano II và ai là người bế mạc Công đồng này? |
11 |
11. Những hoa trái của Công đồng này ra sao đối với vai trò và sứ vụ của người giáo dân? |
12 |
12. Tưởng cũng nên nhớ quan niệm xưa qua cách diễn tả vai trò và sứ vụ của người giáo dân của Đức giáo hoàng Lêô XIII? |
13 |
13. Nghe lời phát biểu trên của Đức giáo hoàng Lêô XIII, người ta có thể có suy nghĩ gì? |
13 |
14. Mối bận tâm chính của Đức Gioan XXIII khi tuyên bố triệu tập Công Đồng? |
14 |
15. Kitô hữu giáo dân là ai? |
14 |
16. chia sẻ trách nhiệm với tất cả các vị thừa tác viên là tu sĩ hay giáosĩ |
15 |
17. Sống giữa đời là ơn gọi riêng của người giáo dân nghĩa là sao? |
15 |
18. Vậy Kitô hữu giáo dân cần phải cố gắng làm những gì? |
16 |
19. Kitô hữu giáo dân có cơ hội để kết hiệp với Chúa và thực hiện ý muốn của Ngài không? |
16 |
20. kitô hữu giáo dân có cần gắn bó với quê hương dân tộc không? |
18 |
21. Việc sống gắn bó với quê hương dân tộc của Kito hữu giáo dân có đem lại kết quả tích cực gì không? |
18 |
22. Khi thực hiện quyết tâm sống gắn bố với quê hương dân tộc. Kitô hữu giáo dân có sáng kiến gì cụ thể không? |
20 |
23. Phương châm "sống Phúc âm giữa lòng dân tộc để tạo hạnh phúc cho đồng bào" có thực sự khả thi đối với người tín hữu Việt Nam, cách riêng đối với Kitô hữu giáo dân không? |
21 |
24. Như thế phải chăng tín hữu Công giáo càng cần phải quan tâm biểu hiện tình bác ai huynh đệ Kitô giáo đối với đồng bào ngoài Công giáo? |
21 |
25. Tinh thần yêu thương vô vị lợi có thể được hiểu và ứng dụng như thế nào? |
22 |
26. Đức giáo hoàng Gioan Phaolô II nhìn thế nào về Kitô hữu giáo dân? |
23 |
27. Đức giáo hoàng Benêdictô XVI nhìn thế nào về vai trò của Kitô hữu? |
23 |
28. ĐGH Benêdictô XVI nhìn thế nào về vai trò của Kitô hữu giáo dân? |
25 |
29. VIệc một giáo phận mới vừa được thiết lập tại Việt Nam có diễn tả phần nào sự hưởng ứng và thi hành lời kêu gọi trên của Kitô hữu giáo dân Việt Nam không? |
26 |
30. Đâu là những bất cập về việc tham dự thánh lễ Chúa nhật mà Kitô hữu giáo dân Việt Nam hay mắc phải? |
27 |
31. Bạn có thể kể thử một thí dụ khác của sự lạc hậu vừa nói ở trên? |
29 |
32. Dân tư tế là gì? |
30 |
33. Dân ngôn sứ là gì? |
31 |
34. Dân vương đế là gì? |
31 |
35. Giáo dân Việt Nam đã làm gì? |
32 |
36. Giáo hội Việt Nam đón nhận Công đồng Vaticanô II trong hoàn cảnh nào? |
33 |
37. Người giáo dân đã được khích lệ sống tinh thần Phúc âm như thế nào sau Công đồng Vaticanô II? |
33 |
38. Cụ thể mà nói miền Bắc như thế nào sau năm 1975? |
34 |
39. Tinh thần Công đồng Vaticanô II ảnh hưởng như thế nào đối với giáo dân miền Nam sau năm 1975? |
35 |
40. Giáo hội Công giáo Việt Nam hiện nay ra sao? |
35 |
41. Để thích ứng nhiều hơn với thời đại hiện nay theo tinh thần Công đồng Vaticanô II, Giáo hội Công giáo Việt Nam cần phải làm gì? |
37 |
42. Xã hội thời mở cửa có lợi gì cho sinh hoạt tôn giáo của giáo dân Việt Nam không? |
37 |
43. Nói chung thì trong các hội đồng, hội đoàn, người giáo dân làm những gì? |
38 |
44. Trong những cuộc lễ lớn, Giáo hội Việt Nam đã có những cố gắng đáng kể nào? |
39 |
45. Vậy một lần nữa, thực trạng của việc Giáo hội Việt Nam ở miền Nam tiến hành công cuộc đổi mới theo tinh thần Công đồng Vaticanô II như thế nào? |
40 |
46. Giáo hội châu Á đã nhìn nhận vai trò của giáo dân như thế nào? |
40 |
47. Đại hội FABC năm 2000 tại Thái Lan thì sao? |
42 |
48. Tại Việt Nam thì sao? |
42 |
49. GIóa hội Việt Nam đã đóng góp thế nào cho các Giáo hội trong vùng cũng như Giáo hội toàn cầu? |
43 |
50. Giáo hội hoàn vũ dạy gì về vấn đề dấn thân của dân Chúa cho sứ vụ làm chứng về Đức Kitô? |
44 |
51. Sắc lệnh về tông đồ giáo dân và Hiến chế mục vụ về Giáo hội trong thế giới hiện đại nói gì về vấn đề này? |
45 |
52. Đức Phaolô VI đã đổi mới điều gì trong Ministeria Quaedam (15.8.1972) |
45 |
53. Theo Bộ giáo luật 1983, những nhiệm vụ nào giáo dâng có thể đảm trách và thi hành? |
46 |
54. Tông huấn Christifideles laici nhận định gì về việc giáo dân tham gia vào các hội đồng cố vấn? |
48 |
55. Giáo hội Việt Nam có cần đào tạo giáo dân trưởng thành không? |
49 |
56. Đào tạo nhân sự giáo dân trưởng thành có phải là một vấn đề thực sự cần thiết trong Giáo hội Công giáo Việt Nam không? |
50 |
57. Đâu là các sự kiện đã diễn ra trong Giáo hội cho thấy mối liên quan trực tiếp đến vấn đề phải đào tạo giáo dân trưởng thành? |
|
58. Giáo hội còn cho thấy sự cấp thiết của vấn đề phải đào tạo một hàng ngũ giáo dân trưởng thành như thế nào? |
52 |
59. Có phải Giáo hội mong muốn người tín hữu giáo dân góp thêm phần quan trọng của mình vào việc xây dựng sức sống hiệp nhất trong Giáo hội không? |
54 |
60. Có phải việc giảng dạy giáo lý cho người tín hữu ngày nay với chương trình thần học sâu sắc và chương trình mục vụ chuyên biệt dành cho giáo dân càng lúc càng trở nên khẩn thiết? |
55 |
61. Ai là người có nhiệm vụ đào tạo giáo dân? |
55 |
62. Các giám mục thực hiện công việc đào tạo giáo dân bằng cách nào? |
57 |
63. Các tu sĩ và chính giáo dân có trách nhiệm tham gia vào công việc đào tạo giáo dân không? |
58 |
64. Việc đào tạo giáo dân ngày nay ra sao? |
58 |
65. Tạo sao Kitô hữu giáo dân cũng cần phải truyền giáo? |
60 |
66. Bạn có thể cho thí dụ minh họa không? |
61 |
67. Người giáo dân cộng tác vào việc giảng dạy và huấn luyện chủng sinh, tu sĩ được không? |
62 |
68. Tại sao phải bác ái trong mọi sự? |
62 |
69. Đức ái đóng vai trò nào trong công việc tông đồ? |
63 |
70. Người ta có thể nhận ra Giáo hội nhờ dấu hiệu nào? |
64 |
71. Công cuộc bác ái phải nhắm tới những ai? |
65 |
72. Trong bối cảnh của Giáo hội tại Việt Nam hiện nay, người giáo dân có thể mong ước những gì? |
65 |
73. Cụ thể hơn sẽ ra sao? |
66 |
74. Có cần phân biệt đối tượng giáo dân để đào tạo thành sứ giả Tin Mừng không? |
67 |
75. Khi nào thì công việc đào tạo giáo dân có thể kết thúc? |
67 |
76. Hiệp nhất giữa mọi thành phần trong Giáo hội nghĩa là làm sao? |
67 |
77. Hoàn cảnh Giáo hội tại Việt Nam có khác với hoàn cảnh Giáo hội tại các nơi khác trong sự phát triển không? |
68 |
78. Thư chung năm 1980 của Hội đồng giám mục Việt Nam có ý nghĩa gì? |
68 |
79. Có phải Giáo hội muốn trở về nguồn? |
69 |
80. Trở về nguồn là quay về với cái cũ hay là tìm đến với cái mới? |
70 |
81. Trở về nguồn để tinh thần Tin Mừng sống động hơn trên quê hương? |
71 |
82. Thế nào là sống Lời Chúa? |
71 |
83. Thấy gì nơi Giáo hội Việt Nam hôm nay? |
72 |
84. Thư mục vụ năm 2003 của Hội đồng Giám mục Việt Nam mời gọi người Công giáo làm gì? |
73 |
85. Còn thư mục vụ năm 2005 thì sao? |
73 |
86. Thấy gì mới nơi Tổng giáo phận TP. Hồ Chí Minh hôm nay? |
74 |
CHƯƠNG II: LIÊN QUAN ĐẾN TỔ CHỨC GIÁO XỨ |
|
87. Có phải giáo xứ là một cộng đoàn tín hữu được thiết lập cách bền vững ở trong Giáo hội địa phương, và việc săn sóc mục vụ làm chủ chăn riêng, dưới quyền giám mục giáo phận không? |
75 |
88. Việc thành lập, bãi bỏ và thay đổi các giáo xứ thuộc quyền của ai? |
75 |
89. Giáo xứ đã được thành lập hợp pháp có tính pháp nhân không? |
76 |
90. Còn chuẩn giáo xứ thì sao? |
76 |
91. Giáo xứ còn có thể ủy thác cho những ai? |
76 |
92. Thế nào là giáo xứ tòng thổ? |
77 |
93. Cụ thể hơn mà nói thì giáo xứ tòng nhân là gì? |
77 |
94. Giữa việc thiết lập giáo xứ, hoặc tòng nhân hoặc tòng thổ, thì Giáo hội khuyến khích việc thiết lập nào hơn? |
78 |
95. Cần điều hành giáo xứ trên cơ sở giáo luật như thế nào? |
78 |
96. Giáo luật điều 519 nói thế nào về linh mục chính xứ? |
78 |
97. Giáo luật điều 520 nói thế nào về linh mục chính xứ và việc ủy thác một giáo xứ cho một dòng tu giáo sĩ hoặc một tu đoàn tông đồ giáo sĩ? |
79 |
98. Thế ai có quyền bổ nhiệm linh mục chính xứ cho một giáo xứ? |
80 |
99. Tại sao linh mục chính xứ thường được bổ nhiệm với thời gian vô hạn định? |
81 |
100. Thế còn điều kiện để được bổ nhiệm làm linh mục chính xứ thì sao? |
81 |
101. Mỗi linh mục chính xứ phải lo việc săn sóc bao nhiêu giáo xứ? |
82 |
102. Có thể có 2 linh mục chính xứ trông coi một giáo xứ không? |
82 |
103. Khi nào thì người được tiến cử giữ việc săn sóc mục vụ một giáo xứ có nghĩa vụ thi hành chức vụ? |
82 |
104. Ai là người ấn định thời hạn linh mục chính xứ phải tựu chức tại một giáo xứ? |
83 |
105. Linh mục chính xứ có những bổn phận nào? |
83 |
106. Để siêng năng chu toàn chức vụ chủ chăn, linh mục chính xứ cần phải làm gì? |
85 |
107. Thế còn việc mãn chức một linh mục chính xứ thì sao? |
86 |
108. Linh mục chính xứ là người đại diện của giáo xứ chiếu theo quy tắc luật định nghĩa là sao? |
87 |
109. Thế còn giám quản giáo xứ là ai? |
87 |
110. Giám quản giáo xứ có những nghĩa vụ nào? |
88 |
111. Linh mục chính xứ phải cư trú ở đâu? |
89 |
112. Linh mục chính xứ mỗi năm được phép váng mặt khỏi giáo xử để đi nghi trong thời kỳ tối đã là bao lâu? |
89 |
113. Sau khi đã nhận giáo xứ, linh mục chính xứ có nghĩa vụ phải dâng thánh lễ cho ai vào các ngày Chúa nhật và lễ buộc trong giáo phận? |
90 |
114. Có phải tất cả mọi thứ dâng cúng của các tín hữu đều phải bỏ vào quỹ của giáo xứ? |
91 |
115. Sổ sách hàng xứ gồm những sách nào? |
92 |
116. Ngoài những ghi nhận về rửa tội của dân xứ, còn phải ghi thêm những gì trong sổ rửa tội? |
92 |
117. Mỗi giáo xứ phải có những gì riêng; triện ấn của giáo xứ, công hàm hoặc văn khố dùng để làm gì? |
93 |
118. Thế còn cha phó là ai? |
94 |
119. Trong lúc giáo xứ khuyết vị hoặc khi linh mục chính xứ bị ngăn cản thi hành nhiệm vụ mục vụ thì đâu là vai trò của linh mục phụ tá? |
95 |
120. Để ai đó được bổ nhiệm làm linh mục phụ tá thì người ấy cần những gì? |
96 |
121. Linh mục phụ tá có những quyền lợi và nghĩa vụ nào? |
96 |
122. Khi nào thì linh mục phụ tá sẽ đảm nhiệm trách vụ của linh mục chính xứ? |
97 |
123. Linh mục phụ tá có buộc phải cư trú trong giáo xứ không? |
98 |
124. Khi nào thì linh mục phụ tá mãn chức? |
99 |
125. Thế còn cha hạt trưởng là ai? |
99 |
126. Chức vụ linh mục hạt trưởng có gắn liền với chức vụ linh mục chính xứ của một giáo xứ nào nhất định không? |
100 |
127. Việc bổ nhiệm, mãn nhiệm và bãi chức thì sao? |
100 |
128. Linh mục hạt trưởng có nghĩa vụ và quyền lợi gì ngoài những năng ân mà luật địa phương đã dành cho ngài cách hợp lệ? |
101 |
129. Linh mục hạt trưởng còn phải làm gì nữa? |
102 |
130. Thế còn quản đốc nhà thờ là ai? |
103 |
131. Quản đốc nhà thờ do ai bổ nhiệm? |
104 |
132. Quản đốc nhà thờ có quyền hạn ra sao? |
105 |
133. Quản đốc phải thi hành những gì trong nhà thờ? |
105 |
134. Bản quyền sở tại có thể bãi chức quản đốc nhà thờ không? |
106 |
135. Cha tuyên uý là ai? |
107 |
136. Cha tuyên uý được đặt lên để giúp những ai? |
107 |
137. Ai có quyền bổ nhiệm tuyên uý? |
108 |
138. Tuyên uý cần được cấp những năng ân nào? |
108 |
139. Trong trường hợp nào thì vị tuyên úy sẽ làm quản đốc nhà thờ? |
109 |
140. Trong khi thi hành nhiệm vụ mục vụ, vị tuyên úy cần duy trì sự phối hiệp đúng mức với ai? |
109 |
141. Bản quyền sở tại có nên bổ nhiệm tuyên úy cho một dòng tu giáo dân mà không tham khảo ý kiến của bề trên không? |
109 |
142. Bản quyền sở tại có thể bãi chức một vị tuyên úy không? |
110 |
143. Một phó tế hoặc một người không có ấn tích linh mục hoặc một nhóm người nào đó có thể tham dự vào việc thi hành mục vụ giáo xứ không? |
110 |
144. Phó tế là ai và làm gì? |
111 |
145. Chì được chấp nhận lên chức phó tế sau khi đã tròn bao nhiêu tuổi? |
112 |
146. Ứng viên phó tế vĩnh viễn (perpetual deacorì) thì sao, có gì đặc biệt? |
112 |
147. Ứng viên phó tế vĩnh viễn cần được chuẩn bị như thế nào? |
115 |
148. Các hội đồng giám mục có quyền ra luật ấn định tuổi cao hơn không? |
115 |
149. Tông tòa dành riêng quyền chuẩn chước nào? |
115 |
150. Các thỉnh nguyện viên chức linh mục có thể được gọi lên chức phó tế khi nào? |
116 |
151. Phó tế phải tham gia mục vụ cách nào trước khi được gọi lên chức linh mục? |
117 |
152. Thỉnh nguyện viên chức phó tế vĩnh viễn thì sao? |
116 |
153. Phó tế có thể cử hành những phép lành nào? |
116 |
154. Đâu là những quyền lợi và trách nhiệm của cộng đoàn dân Chúa trong giáo xứ? |
117 |
155. Đâu là những quy định về việc gia nhập vào giáo xứ và xin tách khỏi giáo xứ? |
118 |
156. Đâu là những quy định liên quan đến việc chế tài? |
118 |
CHƯƠNG III: LIÊN QUAN ĐẾN HỘI ĐỒNG KINH TẾ GIÁO XỨ |
|
157. Đâu là nét tổng quát về những quy định liên quan đến việc quản lý tài sản giáo xứ? |
122 |
158. Cuốn V của Bộ giáo luật 1983 có những ý tưởng nổi bật nào? |
122 |
159. Có phải một trong những quyền bẩm sinh của Giáo hội là quyền sở đắc tài sản không? |
123 |
160. Quyền sở đắc tài sản của Giáo hội có bị hạn chế bởi các mục đích không? |
123 |
161. Nguyên tắc bổ trợ là gì? |
124 |
162. Quyền sở đắc tài sản của Giáo hội có phải là quyền được tổ chức theo nguyên tắc bổ trợ không? |
124 |
163. Đâu là ý niệm về tài sản của Giáo hội? |
127 |
164. Bạn biết gì về các điều kiện giáo luật của các thể nhân? |
127 |
165. Bạn biết gì về các điều kiện giáo luật của các pháp nhân? |
135 |
166. Tài sản của Giáo hội được nhìn nhận như thế nào? |
143 |
167. Giáo hội Công giáo có quyền phú bẩm để tạo ra tài sản không? |
144 |
168. Vậy có phải Giáo hội là chủ thể có khả năng thủ đắc, có quyền sở hữu, quản trị và chuyển nhượng tài sản không? |
145 |
169. Của cải dâng cúng cho thủ trường mà không nói rõ được hiểu là dâng cúng cho ai? |
146 |
170. Các đồ thánh có được phép dùng trong sự phàm tục không? |
147 |
171. Các bất động sản và động sản quý giá bị thời hiệu hóa bao lâu? |
147 |
172. Các giáo phận giúp Giáo hội lo việc chung như thế nào? |
147 |
173. Điều 1274 Bộ giáo luật 1983 nói gì? |
148 |
174. Ai là người quản trị tối cao về tài sản của Giáo hội? |
149 |
175. Quỹ chung của giáo phận cần được sử dụng vào việc gì? |
149 |
176. Quỹ chung của giáo phận cần được tổ chức như thế nào? |
150 |
177. Giám mục giáo phận thực hiện các hành vi quản trị với sự cộng tác của hội đồng nào? |
151 |
178. Quản trị viên tài sản của giáo phận phải làm những gì; có phải tuyên thệ trước khi thi hành nhiệm vụ không? |
151 |
179. Quản trị viên còn phải làm những gì để chu toàn nhiệm vụ cách tận tụy như một gia trưởng lương thiện? |
152 |
180. Quản trị viên còn phải làm những gì để chu toàn nhiệm vụ cách tận tụy như một gia trưởng lương thiện? |
154 |
181. Hợp đồng và việc sang nhượng phải được thực hiện như thế nào? |
155 |
182. Ai được tự do thực hiện các thiện quỹ? |
155 |
183. Có phải thi hành chu đáo các ý muốn của người giáo hữu đã tặng dữ tài sản làm thiện ý không? |
156 |
184. Các thụ nhân thực hiện các thiện ý và lập quỹ từ thiện phải báo cáo cho ai? |
157 |
185. Có phải thông báo cho bản quyền về tất cả các động sản và bất động sản cùng với các gánh nặng kèm theo không? |
157 |
186. Về nghĩa vụ đóng góp vật chất cho các công cuộc của Giáo hội, giám mục giáo phận có trách nhiệm gì? |
158 |
187. Điều 222 Bộ giáo luật 1983 nói gì? |
158 |
188. Giám mục giáo phận có thể đặt thuế cho những ai thế nào? |
159 |
189. Về việc quyên góp, giám mục giáo phận có trách nhiệm như thế nào trong giáo phận của ngài? |
159 |
190. Trong mọi nhà thờ và nhà nguyện thuộc về dòng tu có mở cửa cho công chúng thì sao? |
160 |
191. Về việc đóng góp cho Tòa thánh, giám mục giáo phận có nghĩa vụ như thế nào? |
161 |
192. Ai có quyền và trách nhiệm quản trị tài sản của giáo phận? |
162 |
193. Vị quản lý giáo phận thì sao? |
162 |
194. Ai có trách nhiệm lo lắng trợ cấp xứng đáng và bảo hiểm cho các linh mục? |
163 |
195. Ai có trách nhiệm phải thiết lập hội đồng kinh tế giáo phận? |
163 |
196. Giám mục giáo phận có quyền gì khi một quản trị viên chểnh mảng không chu toàn nhiệm vụ? |
164 |
197. Giám mục giáo phận cũng như các linh mục, phải sử dụng tài sản công hay tư như thế nào? |
165 |
198. Giám mục giáo phận có được cho phép một quản trị viên khởi tố hoặc tranh luận trước tòa án dân sự không? |
166 |
199. Giám mục giáo phận có phải kiểm nhận xem một pháp nhân có thể chu toàn gánh nặng khi cho phép pháp nhân có thể nhận một thiện quỹ hay không? |
166 |
200. Giám mục giáo phận có thể giảm chước gánh nặng dâng lễ khi hoa lợi sụt giảm không? |
167 |
201. Ai có thẩm quyền thuyên chuyển các gánh nặng thảnh tễ sang những ngày khác với ngày đã định trong thiện quỹ? |
168 |
202. Bản quyền có thể hành xử khả năng giảm thiểu, châm chước, bù trừ ý định của giáo hữu cho các côồng cuộc đạo đức khi nào? |
168 |
203. Linh mục hạt trưởng phải dự liệu những gì đối với các giáo xứ trong hạt? |
169 |
204. Linh mục chính xứ phải dự liệu những gì về vấn đề quản trị tài sản đối với giáo xứ mình quản nhiệm? |
170 |
205. Linh mục chính xứ thi hành trách nhiệm quản trị tài sản giáo xứ mình quản nhiệm với sự cộng tác của ai? |
172 |
206. Linh mục chính xứ thi hành trách nhiệm quản trị tài sản giáo xứ mình quản nhiệm như thế nào? |
172 |
207. Linh mục chính xứ có thể tự do thực hiện việc quản trị trong những hoạt động thông thường với mục tiêu bác ái, đạo đức không? |
175 |
208. Khi nào thì linh mục chính xứ thực hiện việc quản trị cách vô hiệu? |
175 |
209. Quy chế phải xác định thế nào? |
175 |
210. Pháp nhân có buộc phải chịu trách nhiệm về những hành vi mà các quản trị viên thi hành cách vô hiệu không? |
176 |
211. Linh mục chính xứ có nhiệm vụ tường trình lên giám mục bản quyền về việc quản trị tài sản không? |
176 |
212. Linh mục chính xứ cỏ phải chịu trách nhiệm theo luật về việc quản trị tài sản không? |
176 |
213. Linh mục chính xứ còn phải lưu ý điều gì trong việc quản trị tài sản? |
177 |
214. Quản trị tài sản bê bối, gây thiệt hại cho Giáo hội có thể là nguyên do để bãi chức một linh mục chính xứ không? |
178 |
215. Có cần phải có hội đồng kinh tế trong một giáo xứ không? |
178 |
Nội dung |
181 |