Lịch sử Giáo phận Vinh
Phụ đề: Công giáo Nghệ - Tĩnh - Bình thời các thừa sai nước ngoài
Tác giả: Vương Đình Chữ
Ký hiệu tác giả: VU-C
DDC: 275.970 25 - Niên giám Giáo hội Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T1
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0010961
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 27
Số trang: 656
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010962
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 27
Số trang: 656
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
LỜI CẢM ƠN 11
LỜI GIỚI THIỆU 13
BẢN ĐỒ GIÁO PHẬN 25
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ, LỊCH SỬ VÀ CON NGƯỜI NGHỆ-TĨNH-BỈNH 27
I. Sơ lược địa lý Nghệ-Tĩnh-Bình 27
II. Con người Xứ Nghệ  
III. Tín ngưỡng và văn hóa tâm linh 31
IV. Địa giới mới của Giáo phận Vinh 34
V. về tên gọi của Giáo phận 38
CHƯƠNG II: CÔNG GIÁO NGHỆ-TĨNH-BÌNH TỪ KHỞI ĐẦU CHO ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XVIII  39
A - THỜI KỲ KHAI PHÁ CỦA CÁC THỪA SAI DÒNG TÊN (1629-1677) 39
I. Dấu vết ban đầu của Công giáo ở Việt Nam 39
1. Năm 1533 tại Ninh Cường và Trà Lũ 39
2. Thừa sai Phan Sinh và thừa sai Đa Minh 40
II. Các thừa sai Dòng Tên ở Nghệ-Tĩnh-Bình 41
1. Cha Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes), người mở đường và đặt nền móng cho Công giáo Đàng Ngoài 42
2. Cha Đắc Lộ truyền giáo ở Nghệ-Tĩnh-Bình 43
3. Thừa sai Majorica truyền giáo ở Nghệ An 51
4. Cuộc kinh lý của Thừa sai Jean Cabral 54
5. Thành quả truyền giáo của các thừa sai Dòng Tên tại Nghệ- Tĩnh-Bình trong giai đoạn tiếp theo cho đến lúc bị trục xuất 57
6. Nhìn lại chặng đường khai phá 63
B - CÔNG GIÁO NGHỆ-TĨNH-BÌNH TRONG GIÁO PHẬN TÂY ĐÀNG NGOÀI 71 
I. Việc thành lập các Miền Đại diện Tông tòa 71
II. Các thừa sai Pháp ở Đàng Ngoài 75
1. Đức cha Franẹois Pallu (1626-1684) 75
2. Thừa sai Franọois Deydier (1634-1693) 76
3. Thừa sai Jacques de Bourges (1630-1714) 77
4. Đức cha Lambert de la Motte (1624-1679) 77
5. Một vài nhận định về hai vị Giám mục Đại diện Tông tòa  
đầu tiên của Giáo hội Việt Nam 79
6. Hai thừa sai Pháp đầu tiên trên đất Nghệ An 82
III. Công giáo Nghệ-Tĩnh-Bình thời kỳ các Đại diện Tông tòa  
và Giám mục Phó ở Nghệ An (1713-1823) 84
1. Đức Giám mục Edme Bélot (1651-1717) 84
2. Đức Giám mục Franẹois Guisain (1665-1723) 86
3. Đức Giám mục Phó Louis Marie Deveaux (1711-1756) 87
4. Các Quyền Đại diện Tông tòa 87
5. Các thừa sai Pháp khác 89
6. Các thừa sai Dòng Tên trở lại Nghệ-Tĩnh-Bình 91
IV. Linh mục Người Việt 94
1. Các linh mục gốc Nghệ-Tĩnh-Bình 95
2. Linh mục phục vụ tại Nghệ-Tĩnh-Bình 102
3. Hoạt động của linh mục người Việt 108
V. Tạm kết về một giai đoạn 114
CHƯƠNG III: CÔNG GIÁO NGHỆ-TĨNH-BÌNH THẾ KỶ XIX 119
I. Các vua Nhà Nguyên đôi với Công giáo 119
1. Vua Gia Long (1802-1820): Dung thứ nhưng vẫn e ngại Công giáo. 119
2. Vua Minh Mạng(1821-1841):TừchêghétđếnbáchhạiCônggiáo 123
3. Vua Thiệu Trị (1841-1847): Thời gian ngắn nên ít nạn nhân 127
4. Vua Tự Đức (1848-1883): Bách hại kéo dài và khốc liệt 128
5. Phản ứng của giới Nho sĩ với Công giáo:  
Phong trào Văn Thân và cần Vương 146
II. Giáo phận Vinh từ đầu thế kỷ XIX cho đến ngày thành lập 152
1. Giai đoạn củng cố (1802-1833) 152
2. Thời kỳ của các thánh tử đạo (1833-1846) 159
3. Thành lập Giáo phận Nam Đàng Ngoài (Vinh) 163
III. Đức cha Jean Denis Gauthier Ngô Gia Hậu (1810-1877)  
Vị Giám mục tiên khởi 164
1. Những năm đầu 164
2. Những năm rời xa Giáo phận 168
3. Các cuộc bách hại và các chứng nhân đức tin 169
4. Thời kỳ phục hồi và tái thiết 177
5. Đức cha Gauthier Ngô Gia Hậu với Vua Tự Đức 179
6. Công giáo Nghệ-Tĩnh-Bình dưới thời Văn Thân  
(Giai đoạn 1 và 2) 182
7. Những năm cuối đời của Đức cha Gauthier Ngô Gia Hậu 196
IV. Đức Giám mục Phó Guillaume Clément Masson Nghiêm  
(1801-1853)  
V. Đức Giám mục Yves Croc Hòa (1829-1885) 203
VI. Đức Giám mục Louis Pineau Trị (1842-1921) 208
1. Văn Thân giai đoạn 3 209
2. Thời kỳ phát triển 225
3. Dâng Giáo phận Vinh cho Đức Mẹ (1892) 230
VII. Một nhân vật Công giáo lỗi lạc:  
Phaolô Nguyễn Trương Tộ (1830-1871) 233
1. Tiểu sử 233
2. Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ 236
3. Những công trình để đời 242
VIII. Nhìn lại một thế kỷ 248
CHƯƠNG IV: CÁC THÁNH TỬ ĐẠO GIÁO PHẬN VINH 249
I. Thánh Phêrô Lê Tùy (1772-1833) 251
II. Thánh Dumoulin Borie Cao (1808-1838) 263
III. Thánh Phêrô Vũ Đăng Khoa (1790-1838) 287
IV. Thánh Vincentê Nguyễn Thời Điểm (1765-1838) 292
V. Thánh Phêrô Nguyễn Khắc Tự (1809-1840) 298
VI. Thánh Phêrô Hoàng Khanh (1780-1842) 312
VII. Thánh Antôn Nguyễn Hữu Quỳnh (1786-1840) 328
VIII. Thánh Tôma Trần Văn Thiện (1820-1838) 332
IX. Thánh Gioan Đoạn Trinh Hoan (1798-1861) 334
X. Thánh Matthêô Nguyễn Văn Phượng (1801-1861) 337
XI. Thánh Đa Minh Nguyễn Văn Hạnh (1772-1838) 340
CHƯƠNG V: CÁC CHỨNG NHÂN ĐỨC TIN GIÁO PHẬN VINH 343
I. Tiến trình lập hồ sơ 344
1. Điều tra sơ khởi 344
2. Lập án cấp Giáo phận 346
3. Đệ trình Tòa thánh 352
II. Cuộc đời và tô đạo của các chứng nhân đức tin 354
1. Linh mục Gioan Đậu Ngọc Châu (1809-1859) 357
2. Linh mục Giacôbê Nguyễn Danh Thông (1792-1860) 358
3. Linh mục Phêrô Nguyễn cẩn (1782-1860) 359
4. Linh mục Matthias Khoa (1807-1860) 361
5.  Linh mục Lôrensô Tăng (1777-1860) 363
6. Linh mục Phêrô Nguyễn Bá Triêm (1815-1861) 364
7. Linh mục Phêrô Đinh Năng (1817-1861) 366
8.  Linh mục Tađêô Nguyễn Văn Lạng (1793-1862) 368
9. Linh mục Lôrensô Nguyễn Văn Trạch (1809-1861) 369
10. Linh mục Phaolô Hộ (1793-1862) .
11. Linh mục Antôn Nguyễn Dong (1783-1862) 372
12. Linh mục Gioan Bùi Cai (1811-1862)  
13. Linh mục Phêrô Cao Hữu Hiền (1813-1862) 374
14. Thầy già bốn Phêrô Nguyễn Duy Phê (1825-1862) 375
15. Linh mục Phêrô Ma Niên (1806-1862) 377
16. Linh mục Phanxicô Xaviê Nguyễn Đình Chân (1794-1862)... 377  
17. Linh mục Antôn Nguyễn Văn Xuân (1797-1862) 379
18. Linh mục Phêrô Trần Quang (1780-1862) 380
19. Linh mục Giuse Lâm Hữu Nghi (1795-1861) 380
20. Linh mục Phêrô Nguyễn Trúc (1816-1862) 382
21. Thầy giảng Phaolô Phan Đăng Lịnh (1838-1862) 383
22. Linh mục Phaolô Cát (7-1858) 384
III. Di cốt của các chứng nhân đức tin 390
1. Di cốt mười chứng nhân đức tin tại Xã Đoài 391
2. Di cốt tám vị chứng nhân đức tin còn lại 393
IV. Triển vọng của vụ án 409
1. Hồ sơ thất lạc hay bị lãng quên? 409
2. Một vài nỗ lực phục hồi hồ sơ vụ án 411
3. Triển vọng tương lai 413
CHƯƠNG VI: GIÁO PHẬN VINH NỬA ĐẦU THỂ KỶ XX 417
I. Đức Giám mục Louis Pineau Trị: Thành tựu và sóng gió (1900-1910) 418
1. Một thập niên hoạt động mục vụ phong phú 418
2. Những sóng gió từ nội bộ 422
3. Ba linh mục chống thực dân Pháp 426
4. Đánh giá nửa cuối thời Đức cha Pineau Trị làm giám mục 448
5. Một tấm lòng và một tầm nhìn 449
II. Thời kỳ Giám quản của Đức Giám mục Gendreau Đông 452
1. Tình hình của Giáo phận 453
2. Các giáo huấn chấn chỉnh 454
3. Đề cử giám mục mới 458
III. Đức Giám mục Franẹois Belleville Thọ 459
IV. Đức Giám mục Andréa Éloy Bắc 461
V. Thêm các linh mục chống Pháp 472
VI. Kết thúc buồn của một giai đoạn huy hoàng 476
1. Bước đầu chuyển giao quyền quản trị 476
2. Các thừa sai Pháp cuối cùng ở Vinh 481
VII. Một thách đố mới: Chủ nghĩa Cộng sản 486
1. Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 487
2. Những nhận định đầu tiên của các thừa sai Vinh về Cộng sản 488
3. Va chạm đầu tiên giữa Công giáo và Cộng sản tại Vinh Vụ Tràng Đình 489
4. Cơn bão chuyển thời 496
CHƯƠNG VII: ĐÀO TẠO LINH MỤC, CÁC cơ SỞ ĐÀO TẠO, CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA - XÃ HỘI CỦA GIÁO PHẬN VINH 498
I. Việc đào tạo linh mục và các cơ sở đào tạo của Giáo phận 498
1. Trường tập Xuân Phong 501
2. Tiểu chủng viện Xã Đoài 502
3. Đại chủng viện Thánh Phanxicô Xaviê 505
4. Trường Thầy giảng 509
5. Du học và học ngoài Giáo phận 509
II. Các cơ sở văn hóa và xã hội của Giáo phận Vinh 511
1. Trường học 511
2. Sách báo Công giáo  
3. Hoạt động từ thiện và y tế 520
CHƯƠNG VIII: CÁC DÒNG TU TẠI GIÁO PHẬN VINH 524
I. Dòng Mến Thánh Giá 525
1. Bối cảnh thành lập, sứ vụ và ơn gọi của Dòng 525
2. Các Cộng đoàn Men Thánh Giá trên đất Nghệ Tĩnh 527
3. Nguyên nhân của sự dồi dào về ơn gọi 529
4. Nếp sống Mến Thánh Giá 529
5. Bị bách hại  
6. Mến Thánh Giá Vinh thế kỷ XIX 535
7. Mến Thánh Giá Vinh nửa đầu thế kỷ XX 538
8. Những yêu cầu và dự định cải tổ 541
II. Dòng Thánh Phaolô 543
1. Vị sáng lập và sứ vụ 543
2. Dòng Thánh Phaolô đến Sài Gòn 544
3. Dòng Thánh Phaolô tại Vinh  
III. Dòng Phanxicô 553
1.  Thánh Phanxicô và Dòng Anh em Hèn mọn 553
2. Thừa sai Phan Sinh tại Châu Á 555
3. Thừa sai Phan Sinh truyền giáo ở Việt Nam 555
4. Dòng Phanxicô Vinh 559
IV. Dòng Thánh Clara 569
1. Thánh Clara và Dòng nhì Phan Sinh 569
2. Một chuyến dừng chân tình cờ ở Đà Nằng, năm 1645 570
3. Dòng Thánh Clara tại Vinh 572
V. Dòng Phan Sinh Thừa sai Đức Mẹ 578
1. Vị sáng lập: Chân phước Marie de la Passion 578
2. Sứ vụ và hoạt động 581
3. Những nữ tu Phan Sinh Thừa sai Đức Mẹ đầu tiên ở Việt Nam 582
4. Phan Sinh Thừa sai Đức Mẹ tại Vinh 582
LỜI BẠT 595
Phụ lục I: CÁC THỪA SAI PHÁP PHỤC VỤ TẠI GIÁO PHẬN VINH 599
Phụ lục II: DANH SÁCH LINH MỤC GIÁO PHẬN VINH 1846-1950 630
TÀI LIỆU THAM KHẢO 647