Đạo Thiên Chúa và chủ nghĩa thực dân tại Việt Nam
Tác giả: Cao Huy Thuần
Ký hiệu tác giả: CA-T
DDC: 261.8 - Kitô giáo và vấn đề xã hội
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0005412
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 559
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Vào đề 3
PHẦN MỘT: ĐẠO THIÊN CHÚA VÀ SỰ XÂM LĂNG NAM KỲ 43
Chương dẫn nhập: Đạo Giatô tại Việt Nam và bang giao Việt-Pháp trước 1857 45
Chương 1: Cuộc viễn chinh Nam Kỳ: Một vấn đề Gia Tô giáo 59
I.Vận động của các nhà truyền giáo với Napoléon III 61
II.Thái độ của Ủy ban Nam Kỳ 69
III.Thái độ của Chính phủ Pháp 78
IV.Chỉ thị của Đề Đốc Rigault de Genouilly 85
V.Tính chất Tôn giáo của cuộc viễn chinh Đà Nẵng 88
Chương 2: Mất Nam Kỳ và thừa nhận Đạo Gia Tô 97
II.Chiếm Saigon và mở đầu thương thuyết 108
III.Hiệp ước 1862: Nhượng đất và thừa nhận Đạo Thiên Chúa 135
Chương 3: Nền tảng đạo Giatô trong việc thiết lập thuộc địa Pháp ở Nam Kỳ 167
I.Các huấn lệnh của Chasseloup Laubat 167
II.Đạo Thiên Chúa và chính sách đồng hóa 174
PHẦN HAI: CHÍNH SÁCH THỰC DÂN VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CÁC VỊ TRUYỀN GIÁO TẠI BẮC KỲ 207
Chương 1: Câu chuyện hoang đường về việc Bắc Kỳ phân ly 211
Chương 2: Kế hoạch xâm lăng của Đô đốc Dupré 229
I.Thỉnh cầu của Đô đốc Dupré và các chống đối của chính phủ Pháp 230
II.Các chỉ thị của Garner 241
Chương 3: Cuộc viễn chinh của Garnier, nội chiến và chính sách của Philastre 247
I.Cuộc viễn chinh của Garnier 249
II.Nội chiến và chính sách Philastre 268
III.Kết quả chính sách philastre: Hiệp ước 1874 294
Chương 4: Những khó khăn trong việc áp dụng điều 9 311
I.Vấn đề công bố chỉ dụ 312
II.Vụ Xuân Hòa 324
III.Vấn đề tranh chấp giữa Giáo và Lương 331
Chương 5: Từ bảo vệ đến bảo hộ: Hiệp ước 1884 343
I.Chính sách Pháp đối với Triều đình Huế sau hiệp ước 1874 344
II.Vấn đề Bắc Kỳ nổi dậy 353
III.Từ hiệp ước Harmand (1883) đến hiệp ước Patenôtre 367
PHẦN BA: DẤU IN MỌI Ý TƯỞNG CỦA NGƯỜI TRUYỀN ĐẠO LÊN TỔ CHỨC BẢO HỘ 377
Chương 1: Văn thư và tin tức của Giám mục Pellerin 381
I.Cuộc kháng chiến võ trang 381
II.Vấn đề Bắc kỳ và dư luận tại Pháp 390
III.Kế hoạch của Giám mục Puginier 397
Chương 2: Việc tách Bắc Kỳ ra khỏi Trung Kỳ 415
I.Việc tách Bắc Kỳ ra khỏi Trung Kỳ theo Hiệp ước 1883 và 1884 417
II.Biến đổi Bắc Kỳ thành một chuẩn thuộc địa 421
Chương 3: Chính sách áp chế xâm lăng và thôn tính 429
I.Chính sách áp chế đối với triều đình Huế, quan lại và nho sĩ 431
II.Chính sách xâm lăng và sát nhập đất đai 448
III.Phương pháp của Lanessan 476
IV.Trở lại chính sách áp chế của Paul Doumer 494
LỜI KẾT 501
SÁCH BÁO THAM KHẢO 555