Giới thiệu ngôn sứ Thánh Kinh
Phụ đề: Trào lưu Ngôn sứ. Bản văn. Con người. Sứ điệp
Tác giả: Lm. Bernard Phạm Hữu Quang, PSS
Ký hiệu tác giả: PH-Q
DDC: 223.2 - Các sách Ngôn sứ
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0014042
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 24
Số trang: 1181
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0014043
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 24
Số trang: 1181
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0016290
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 24
Số trang: 1181
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Dẫn nhập 5
Phần I: TỔNG QUÁT VỀ TRÀO LƯU NGÔN SỨ VÀ NGÔN SỨ THÁNH KINH  
Chương I: TRÀO LƯU NGÔN SỨ NGOÀI THÁNH KINH 31
I. Tại Ai Cập 34
II. Tại Phênicia và Canaan 44
III. Tại Mêsôpôtamia  48
Chương II: NGÔN SỨ THÁNH KINH: DANH XƯNG VÀ Ý NIỆM 65
A. Danh Xưng 66
I. Tiếng Do Thái 66
1. Từ ngữ 66
2. Việc sử dụng các từ ngừ này trong Thánh Kinh Do Thái 68
II. Tiếng Hy Lạp 71
1. Hy Lạp cổ 71
2. Bản dịch LXX 73
3. Mantis 74
B. Những Danh Xưng Khác Dành Cho Ngôn Sứ 76
I. Những danh xưng dành cho ngôn sứ trong sự tương quan với Thiên Chúa 76
1. Người của Thiên Chúa 76
2. Thiên sứ, sứ giả 78
3. Tôi tớ Đức Chúa 79
II. Những danh xưng dành cho ngôn sứ trong tương quan đối với cộng đồng nhân loại 80
1.Kẻ bảo vệ, kẻ chăn dắt, người trông nom 80
2. Người canh gác 81
3. Cha và Mẹ 81
Chương III: NIÊN BIỂU CÁC NGÔN SỨ TRONG THÁNH KINH 86
I. Các ngôn sứ của Cựu Ước 86
1. Các ngôn sứ thuyết giảng 86
2. Những ngôn sứ văn tự 94
2.1. Trước thời lưu đày (587 tCG) 94
2.2. Trong thời lưu đày babylon (587-538 tCG) 96
2.3. Thời Phục Hưng (538-333 tCG):  96
2.4. Thời văn chương Khải Huyền (333-63 tCG): 97
II. Các ngôn sứ của Tân Ước 99
1. Chúa Giêsu, vị ngôn sứ tuyệt vời (Par Excellence) 101
2. Những ngôn sứ trong Giáo Hội 105
III. Những hình thái ngôn sứ Thánh Kinh 107
1. Ngôn sứ tập đoàn 107
2. Ngôn sứ cá nhân 108
Chương IV: NHỮNG NÉT ĐẶC THÙ CỦA NGÔN SỨ THÁNH KINH 113
I. Ơn gọi 114
1. Những hình thức khác nhau của ơn gọi ngôn sứ 115
2. Sự khác biệt về bối cảnh 133
3. Sự tự do của ngôn sứ 138
II. Mạc khải 140
1. Cảm nghiệm về Thiên Chúa 141
1.1. Cảm nghiệm về Thần Khí 141
1.2. Cảm nghiệm về lời 147
1.3. Những cảm nghiệm khác 152
2. Sự ý thức của ngôn sứ 158
2.1. Ngôn sứ, kẻ xuất thần hay kẻ bị chiếm hữu? 158
2.2. Ngôn sứ và nhà thần bí 162
2.3. Ngôn sứ, một kẻ đam mê Thiên Chúa 163
III. Loan báo: ngôn sứ, sứ giả của Thiên Chúa 165
1. Ngôn sứ, người mang Lời Chúa 166
1.1. Rao giảng bằng miệng 166
1.2. Khán thính giả của ngôn sứ 169
1.3. Lời thuyết giảng được viết xuống 170
2. Ngôn sứ, một diễn viên 173
2.1. Những hành động ngôn sứ  173
2.2. Đời sống của ngôn sứ là một dấu hiệu 175
Chương V: THỂ VĂN CỦA CÁC SÁCH NGÔN SỨ 180
I. Sấm ngôn 184
II. Thể văn khích lệ 187
III. Thể văn tường thuật 187
IV. Các thể loại khác 188
Chương VI: GIÁO HUẤN NỀN TẢNG CỦA CÁC NGÔN SỨ 190
A. Trong Lãnh Vực Tôn Giáo 192
I. Niềm tin vào Thiên Chúa 192
1. Sự duy nhất của Thiên Chúa 192
2. Thiên Chúa của dân tộc và Thiên Chúa hoàn vũ 193
3. Thiên Chúa siêu việt và gần gũi 195
4. Thiên Chúa là Cha 196
II. Phụng tự 197
1. Ủng hộ phụng tự 198
2. Chống đối phụng tự 200
3. Các ngôn sứ mơ ước một phụng tự lý tưởng 202
B. Trong Lãnh Vực Xã Hội 205
I. Torah 206
1. Các ngôn sứ ủng hộ Torah 207
2. Những ngôn sứ chống đối Torah 208
3. Các ngôn sứ mơ đến một luật đúng đắn 214
II. Vấn đề chính trị 215
1. Các ngôn sứ ủng hộ quân chủ 216
2. Các ngôn sứ chống lại quân chủ  219
3. Giấc mơ chính trị 221
Chương VII: NGÔN SỨ THẬT VÀ NGÔN SỨ GIẢ 226
I. Những khó khăn trong việc phân định 229
II. Một số điểm giúp nhận diện ngôn sứ giả 234
1. Ngôn sứ giả trong Cựu Ước 234
2. Ngôn sứ giả trong Tân Ước 235
III. Tiêu chuẩn để phân định 236
1. Tiêu chuẩn chủ quan: lương tâm của kẻ được sai đi 236
2. Những tiêu chuẩn khách quan 237
2.1. Sấm ngôn được ứng nghiệm 237
2.2. Trung thành với truyền thống 239
2.3. Đời sống riêng tư của ngôn sứ (tiêu chuẩn đạo đức) 241
2.4. Tính vô vị lợi 243
3. Tiêu chuẩn cộng đoàn và cá nhân 244
Phần II: CÁC NGÔN SỨ THẾ KỶ VIII tCG  
Bối cảnh lịch sử. 255
Chương I: AMỐT 267
I. Sách 267
1. Cấu trúc và nội dung 267
2. Sáng tác và hình thành bản văn 271
3. Ngôn ngữ và văn phong 274
4. Văn bản và trích dẫn trong Tân Ước 274
II. Con người 275
1. Tên, nguồn gốc và nghề nghiệp 275
2. Bối cảnh văn hoá của Amốt 279
3. Bối cảnh lịch sử 281
4. Ơn gọi và sứ vụ ngôn sứ của Amốt 282
III. Sứ điệp 284
1. Quyền của Đức Chúa 284
2. Quyền con người 288
Phụ lục: Giải thích Am 2,6-16 291
Chương II: HÔSÊ 311
I. Sách 311
1. Cấu trúc 311
2. Công việc biên soạn và hình thành 313
3. Những đặc tính văn chương của sách Hôsê 315
4. Ảnh hưởng của Hôsê 317
5. Văn bản của sách Hôsê 320
II. Con người 321
1. Tên gọi và nguồn gốc 321
2. Nghề nghiệp và bối cảnh văn hoá 323
3. Bối cảnh lịch sử 325
4. Ơn gọi ngôn sứ của Hôsê và bản chất của nó 327
III. Sứ điệp  329
1. Giao ước bị phá vỡ 329
2. Sửa phạt mang tính giáo dục 333
3. Lạc quan của ân sủng: Chiến thắng của tình yêu 334
Phụ lục: Giải thích Hôsê 1-3 Trải nghiệm hôn nhân và sứ điệp ngôn sứ 337
Chương III: ISAIA 405
Isaia Đệ Nhất (Is 1-39) 408
I. Sách 408
1. Cấu trúc 408
2. Nội dung và thời điểm sáng tác 412
3. Biên soạn của Isaia 1-39 437
4. Văn phong của Isaia 1-39 444
5. Văn bản của sách Isaia 445
6. Sách Isaia và Tân ước 447
II. Con người 448
1. Tên - Nghề nghiệp - Nguồn gốc 448
2. Bối cảnh lịch sử 452
3. Ơn gọi ngôn sứ 455
III. Sứ điệp  457
1. Đấng thánh của Ítrael 458
2. Vua và Mêsia 460
3. Đức tin 464
Phụ lục: Giải thích Is 6,1-9,6 “Hồi Ký của Isaia” 467
Isaia 11,1-9 Vị tân vương thuộc nhà Đavít 550
Isaia 11,10-16 Dân bị phân tán sẽ trở về 567
Isaia 12,1-6 Bài thánh ca tạ ơn 570
Chương IV: MIKHA 576
I. Sách 576
1. Cấu trúc 576
2. Sáng tác và hình thành  577
3. Văn phong và văn thể 579
4. Văn bản 580
II. Con người 581
1. Tên và nguồn gốc 581
2. Bối cảnh lịch sử 582
3. Ơn gọi ngôn sứ và thời gian thi hành sứ vụ 583
III. Sứ điệp 585
1. Chẩn đoán tội lỗi 585
2. Phán xét 590
3. Lời hứa cứu độ 595
4.  Loan báo Đấng Mêsia 601
Phần III: CÁC NGÔN SỨ THẾ KỶ VII TCG  
Bối cảnh lịch sử của hậu bán thế kỷ VII TCG 609
Chương I: XÔPHÔNIA 622
I. Sách 622
1. Cấu trúc 622
2.  Sáng tác và hình thành 623
3. Ngôn ngữ, văn phong 628
4. Văn bản 630
II. Con người .
1. Tên và nguồn gốc 631
2.  Bối cảnh lịch sử 636
3. Thời điểm thi hành sứ vụ 636
III. Sứ điệp 638
1. Phán xét 638
2.  Chúc lành 641
Chương II: NAKHUM 647
I. Sách 647
1. Cấu trúc 647
2. Ngôn ngữ, văn phong 648
3. Văn bản và ảnh hưởng 649
II. Con người 651
1. Tên, nguồn gốc 651
2. Bối cảnh lịch sử 652
3. Thời gian thi hành sứ vụ 652
III. Sứ điệp 653
Chương III: KHABACÚC 658
I. Sách 658
1. Cấu trúc 658
2. Ngôn ngữ, văn phong, biên soạn 661
3. Văn bản và ảnh hưởng 662
II. Con người 664
1. Tên, nguồn gốc 664
2. Bối cảnh lịch sử 665
3. Ơn gọi và thời gian thi hành sứ vụ ngôn sứ 665
III. Sứ điệp 666
1. Về thần lý hay thần hiện? 666
2. Đối diện với khổ đau và bất công: Hướng về Thiên Chúa 668
3. Đối diện với khổ đau và bất công: Hãy lên tiếng cho những kẻ bị áp bức 670
Chương IV: GIÊRÊMIA 673
I. Sách 673
1. Cấu trúc 674
2. Sáng tác và hình thành  676
3. Văn bản 681
4. Ảnh hưởng của Giêrêmia 684
II. Con người 687
1. Tên và nguồn gốc 687
2. Bối cảnh lịch sử 690
3. Ơn gọi ngôn sứ của Giêrêmia 693
4. Những dung mạo của Giêrêmia 695
III. Sứ điệp 702
Gr 1,4-19 “Hồi Ký về ơn Gọi” 703
Những lời “Thú tội” của Giêrêmia 722
Giao Ước Mới (Gr 31,31-34) 771
Phần IV: CÁC NGÔN SỨ TRONG THỜI LƯU ĐÀY (587-538 TCG)  
Bối cảnh lịch sử. 785
Chương I: ÊDÊKIEL 796
I. Sách 796
1. Cấu trúc 796
2. Đặc điểm văn chương 799
3. Sự hình thành của cuốn sách 805
4. Chỗ đứng trong quy điển 807
II.  Con người 809
1. Tên, nguồn gốc, nghề nghiệp, cá tính 809
2. Bối cảnh lịch sử 813
3. Thời gian và sứ vụ ngôn sứ của Êdêkiel 813
III. Sứ điệp 827
1. Kết án tội lỗi của dân 827
2. Những lời hứa của Thiên Chúa 830
3.  Giao Ước 833
4.  Êdêkiel và Tân Ước 834
Phụ lục: Giải thích Ed 1,1-3,15: ơn gọi của Êdêkiel  836
Chương II: ISAIA ĐỆ NHỊ (Is 40-55) 867
I. Sách 867
1. Cấu trúc 867
2. Thể văn 870
II. Con người 880
1. Một ngôn sứ vô danh của niềm hy vọng 880
2. Bối cảnh lịch sử 883
3. Ơn gọi ngôn sứ 883
4. Thời gian thi hành sứ vụ ngôn sứ 889
III. Sứ điệp 890
1. Ơn cứu độ 891
2. Tính cách hoàn vũ 894
3. Đức Chúa, Đấng Tạo Hoá và Đấng Cứu Độ 897
4. Kyrô-Mêsia 903
Phụ lục: Giải thích: Người Tôi Trung của Đức Chúa 906
Chương III: AI CA 957
I. Sách 957
1. Cấu trúc 957
2. Văn phong và thể văn 960
3. Văn bản và quy điển 961
II. Con người 963
1. Tên và nguồn gốc 963
2. Bối cảnh lịch sử 965
3.  Nơi chốn và thời gian sáng tác 965
III. Sứ điệp 966
Chương IV: ÔVAĐIA 972
I. Sách 972
1. Cấu trúc 972
2. Đặc tính văn chương 973
II. Con người 975
1. Tên, nguồn gốc 975
2. Bối cảnh lịch sử đàng sau sấm ngôn 976
III. Sứ điệp 978
Phần V: CÁC NGÔN SỨ THỜI PHỤC HƯNG (538-486 tCG)  
Bối cảnh lịch sử. 985
Chương I: KHÁCGAI 994
I. Sách 994
1. Cấu trúc 994
2. Biên soạn và văn bản  995
II. Con người 995
1. Tên và nguồn gốc 995
2. Bối cảnh lịch sử 996
3. Thời gian thi hành sứ vụ  997
III. Sứ điệp  998
Chương II: DACARIA 1001
I. Sách 1001
1. Dacaria Đệ Nhất và Dacaria Đệ Nhị 1001
2. Sáng tác và biên soạn của Dacaria Đệ Nhị  1004
3. Cấu trúc của Dacaria Đệ Nhất (1-8) 1007
4. Cấu trúc của Dacaria Đệ Nhị (9-14) 1008
5. Sách Dacaria và Tân Ước 1010
II. Con người 1011
1. Tên và nguồn gốc  1011
2. Bối cảnh lịch sử 1013
III. Sứ điệp 1014
1. Dacaria Đệ Nhất (1—8) 1014
2. Dacaria Đệ Nhị (9-14) 1022
Phần VI: CÁC NGÔN sứ TỪ THẾ KỶ V TCG ĐẾN ALÊXANĐÊ (333 TCG)  
Bối cảnh lịch sử. 1029
Chương I: MALAKHI 1035
I. Sách 1035
1. Cấu trúc 1035
2. Đặc tính văn chương 1037
3. Hình thành và quy điển tính 1038
II. Con người 1040
1. Tên và nguồn gốc 1040
2. Bối cảnh tôn giáo 1041
3. Bối cảnh lịch sử 1041
III. Sứ điệp 1043
1. Tương quan Giao Ước 1043
2. Thiên Chúa 1045
3. Thờ phượng 1045
4. Hôn nhân 1051
5. Công lý của Thiên Chúa 1052
Chương II: ISAIA ĐỆ TAM (Is 56-66) 1056
I. Sách 1057
1. Cấu trúc 1057
2. Thời gian sáng tác
II. Con người 1060
1. Tác giả 1060
2. Bối cảnh lịch sử 1063
III. Sứ điệp 1064
1. Phụng tự 1064
2. Tính cách hoàn vũ 1066
3. Ơn cứu độ 1068
4. Những đòi buộc đạo đức 1070
Chương III: GIÔEL 1076
I. Sách 1076
1. Cấu trúc 1076
2. Sáng tác và hình thành 1077
3. Thể văn  1080
4. Văn bản và trích dẫn trong Tân Ước 1081
II. Con người 1083
1. Tên và nguồn gốc 1083
2. Ơn gọi và thời gian thi hành sứ vụ 1084
III. Sứ điệp 1084
1. Ngày của Đức Chúa 1084
2. Sám hối thật lòng  1087
3. Từ dấu chỉ lịch sử đến ý nghĩa thần học 1088
Chương IV: GIÔNA 1092
I. Câu chuyện 1093
II. Những giải thích khác nhau 1095
III. Sách 1097
1. Cấu trúc 1097
2. Những vấn đề cuốn sách đặt ra 1098
3. Thể văn 1101
IV. Con người 1104
1. Tên, nhân vật, nguồn gốc 1104
2. Ơn gọi 1105
V. Sứ điệp 1108
1. Thống hối 1108
2. Tính phổ quát của ơn cứu độ 1109
3. Lòng Thương Xót của Thiên Chúa trên “Kẻ Lành” lẫn “Người Dữ” 1110
Phần VII: CÁC SÁCH NGÔN SỨ THỜI HY LẠP (333-63 tCG)  
Bổi cảnh lịch sử. 1117
Chương I: BARÚC 1122
I. Sách 1122
1. Cấu trúc 1122
2. Ngôn ngữ, sự đồng nhất của sách Barúc 1124
3. Thời gian sáng tác và quy điển 1126
II. Con người 1129
1. Tên và nguồn gốc 1129
2. Bối cảnh 1132
III. Sứ điệp 1133
1. Về Thiên Chúa 1133
2. Về con người 1134
Chương II: THƯ CỦA GIÊRÊMIA 1136
I. Thư 1136
1. Cấu trúc 1136
2. Đặc tính văn chương và thời gian sáng tác 1137
3. Văn bản, bản dịch và quy điển 1138
II. Tác giả 1138
III. Sứ điệp 1139
Chương III: ĐANIEL 1142
I. Sách 1142
1. Tên 1142
2. Cấu trúc 1144
3. Ngôn ngữ, văn bản và quy điển 1146
4. Thể văn 1148
5. Thời gian sáng tác 1150
II. Con người - tác giả 1152
1. Vấn đề tác giả và bản văn quy điển 1152
2. Bối cảnh (Sitz im Leben) của sách Đaniel 1154
3. Tác giả sách Đaniel 1165
III. Sứ điệp  1167
1. Vương quốc và quyền tối thượng của Thiên Chúa 1168
2. Thiên Chúa - Con người - Đau khổ 1171
3. Những mạc khải mới 1176
4. Đời sống đức hạnh 1179