Tôi tự học
Tác giả: Thu Giang Nguyễn Duy Cần
Ký hiệu tác giả: NG-C
DDC: 371.3 - Phương pháp giảng dạy và học tập
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0001017
Nhà xuất bản: Trẻ
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 19
Số trang: 262
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Tựa 3
Chương thứ nhất: THỬ TÌM MỘT ĐỊNH NGHĨA 9
A.Thế nào là người học thức? 10
B. Học để làm gì? 13
C. Thế nào là bậc thiên tài? 18
Chương thứ hai: NHỮNG YẾU TỐ CHÍNH 22
A. Học vấn và thời gian? 23
B. Cái học về bề rộng và bề sâu 26
C. Cố gắng là điều kiện đàu tiên của sự tiến bộ tinh thần 30
D. Cố gắng mà được bền là nhờ có sự hứng thú làm hậu thuẫn 32
Đ. Biết tổ chức sự hiểu biết của mình 33
E. Óc phê bình 34
G. Biết mình là cái học đầu tiên của người tri thức 36
H. Học để thành công trong con đường xử thế 38
I. Óc tinh nhuệ 40
K. Biết tuyển chọn 41
Chương thứ ba: NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN TIỆN CHO SỰ TỰ HỌC 46
A. Thời giờ 47
B. Tinh thần tản mát 48
C. Đời sống đơn giản là thế nào? 50
D. Sự tập trung tinh thần 56
Đ. Óc tổng quan 62
E. Óc nhân quả 63
G. Óc tế nhị 65
H. Óc thán thưởng 68
Chương thứ tư: NHỮNG PHƯƠNG TIỆN CHÍNH 77
A. Đọc sách 78
1. Thế nào là sách hay? 80
2. Đọc sách để tìm hiểu mình 85
B. Phải đọc sách thế nào? 87
1. Tính cách tôn nghiêm của sự đọc sách 87
2. Chỉ đọc những tác phẩm hay 88
3. Sách "gối đàu giường" 89
4. Uống nước tận nguồn 91
5. Sách quá nhiều chú giải 94
6. Đọc sách càn phải đọc đi đọc lại nhiều lần 96
7. Cần dọc những sách cao hơn tầm hiểu biết của mình 98
8. Đối với bất cứ sách nào, phải dành cho nó một tấm lòng thện cảm và thông cảm 100
9. Cần ôn lại những gì đã hiểu biết hoặc suy nghĩ về vấ đề của quyển sách đã nêu ra 101
10. Cần đồng hóa và phản động lại với quyển sách 101
11. Đọc sách cần đặt trước cho mình một câu hỏi hay một vấn đề tìm kiếm 104
12. Làm thế nào để nghiên cứu một hệ thống tư tưởng 106
13. làm cách nào để hiểu biết được một học thuyết mới 107
14. cái hại của những sách toát yếu 108
15. Viết lại những gì mình đã học 109
16. Đọc sách cần xem bảng mục lục 111
Chương thứ năm: ĐỌC NHỮNG GÌ 113
I. Đọc tiểu thuyết tâm lý 114
II. Đọc sử 122
III. Đọc báo 147
IV. Đọc những sách về thiên văn và địa lý 151
Chương thứ sáu: HỌC NHỮNG GÌ 161
A. Học viết văn 166
B. Học dịch văn 169
Chương thứ bảy: BA YẾU TỐ CỦA MỘT NỀN VĂN HÓA VỮNG VÀNG 172
A. Óc khoa học 173
B. Óc triết học 177
C. Biết cảm xúc 190
Chương thứ tám: MỘT VÀI NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC 198
1. Nguyên tắc thứ nhất: Đi từ dễ đến khó 199
2. Nguyên tắc thứ hai: Làm việc đều đều không gián đoạn 200
3. Khởi đầu bằng những yếu tố đầu tiên 201
4. Nguyên tắc thứ tư: Biết lựa chọn 202
5. Nguyên tắc thứ năm: Quý thời giờ làm việc 202
6. Nguyên tắc thứ sáu: Biết dùng thời giờ làm việc và tiết kiệm từng phút một 205
7. Nguyên tắc thứ bảy: Làm việc gì thì làm cho hoàn tất 207
8.Nguyên tắc thứ tám: Có một sức khỏe dồi dào 208
KẾT LUẬN 211
PHỤ LỤC - LỜI HAY Ý ĐẸP 214