Phụng vụ nhập môn
Tác giả: P. Trần Đình Tứ
Ký hiệu tác giả: TR-T
DDC: 264.020 1 - Phụng vụ tổng quát - Thần học về Phụng vụ
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 4

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0006115
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1996
Khổ sách: 21
Số trang: 352
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0006336
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1996
Khổ sách: 21
Số trang: 352
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0006337
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1996
Khổ sách: 21
Số trang: 352
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0006338
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1996
Khổ sách: 21
Số trang: 352
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Những chữ viết tắt 1
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA,  PHƯƠNG PHÁP 7
I. Lời ích và cần thiết của phụng vụ 7
1. Chức năng của phụng vụ trong đời sống giáo hội 7
2. Cải tổ phụng vụ 8
3. Cần phải học hỏi, nghiên cứu phụng vụ 9
II. Việc phụng tự 11
1. Khái niệm về phụng tự 11
2. Việc thờ phượng bên trong và bên ngoài 12
III. Khái niệm và định nghĩa danh từ phụng vụ 13
1. Lịch sử danh từ phụng vụ 13
2. Định nghĩa từ phụng vụ 17
3. Phân tích định nghĩa 19
4. Đặc tính của phụng vụ 20
5. Hành động phụng vụ 25
6. Hành động phụng vụ và các việc đạo đức 25
IV. Khoa phụng vụ 26
1. Khái niệm 26
2. Sự quan trọng của lịch sử phụng vụ 27
3. Suy tư thần học về những sự kiện phụng vụ 29
4. Khoa chữ đỏ 30
PHẦN I: LỊCH SỬ PHỤNG VỤ 31
I. Thư mục rút gọn 31
II. Các giai đoạn của lịch sử phụng vụ 32
CHƯƠNG I: PHỤNG VỤ TRONG NHỮNG THẾ KỶ ĐẦU (I-IV) 33
Giai đoạn ứng khẩu 33
I. Phụng vụ trong các sách Tân Ước 33
1. Nơi cử hành phụng vụ 33
2. Những buổi hội họp tại tư gia 34
II. Phụng vụ theo những sử liệu: Thế kỷ II và III 35
1. Những tài liệu lẻ tẻ 35
2. Sách "Truyền thống tông đồ" của thánh Hippôlytô 37
III. Hình thức phụng vụ của ba thế kỷ đầu 39
1. Hình thức phụng vụ tiên khởi 39
2. Giai đoạn ứng khẩu 40
CHƯƠNG II: PHỤNG VỤ KITÔ GIÁO TỪ THẾ KỶ IV-VI 43
Giai đoạn sáng tác các công thức phụng vụ 43
I. Những chuyển biến sau sắc chỉ Milanô 43
1. Nơi thờ tự, các phẩm phục và nghi thức phụng vụ 43
2. Về ca nhạc 44
3. Đối với luật giữ ngày chúa nhật 45
4. Trong kinh nguyện 45
5. Lòng sốt sáng bị suy giảm 46
6. Việc tôn kính các thánh tử đạo 47
7. Các đan viện và việc phát triển phụng vụ 47
8. Giai đoạn sáng tác các công thức phụng vụ 48
II. Sự hình thành các gia đình phụng vụ (nghi lễ) 49
1. Những nguyên nhân cấu thành các nghi lễ khác nhau 49
2. Những yếu tố để phân biệt các nghi lễ 51
III. Gia đình phụng vụ Đông phương 53
Mấy đường nét chung 53
a. Nhóm phụng vụ Syri hay Antiochia 54
1. Phân chia 54
2. Nghi lễ Syri thành Antiochia 55
3. Nghi lễ Maronite 56
4. Nghi lễ Byzantino 56
5. Nghi lễ Armenia 59
6. Nghi lễ Syri mạn đông 59
b. Nhóm phụng vụ Alexandria (Ai cập) 62
7. Nghi lễ Copte 62
8. Nghi lễ Ethiopia 62
IV. Phụng vụ Tây phương 63
1. Sự báng trướng của nghi lễ Rôma 64
2. Nguồn gốc và đặc tính của nghi lê Rôma 64
3. Việc sử dụng phụng vụ Rôma thời trung cổ 65
a. Nghi lễ Ambrosiano 67
1. Đại cương 68
c. Phụng vụ Mozarable hay Wisigothique 68
1. Đại cương 69
d. Phụng vụ Gallican 69
1. Đại cương 70
CHƯƠNG III: PHỤNG VỤ THỜI TRUNG CỔ 71
IV. Từ triều đại Charlemagne đến Đức Grêgôriô VII 71
1. Giai đoạn sưu tập và hòa nhập 71
2. Những điểm phụng vụ nổi bật của giai đoạn này 73
V. Từ Đức Grrgorio VII đến Công Đông Trentô 76
1. Thống nhất phụng vụ 76
2. Chiều hướng phụng vụ của thời đại 77
CHƯƠNG IV: TỪ CÔNG ĐỒNG TRENTÔ ĐẾN CÔNG ĐỒNG VATICAN II 81
I. Cuộc canh tân do Công đồng Trentô khởi xướng 81
1. Nhu cầu canh tân 81
2. Những quyết định của Công Đồng Trentô về phụng vụ 82
3. Sách nguyện và sách lễ của Công Đồng Trentô 83
4. Những sách phụng vụ sau công đồng Trentô 85
5. Đời sống phụng vụ sau Công Đồng Trentô 86
II. Ba thế kỷ cố định về phụng vụ (XVII - XX) 87
1. Thời vàng son của chữ đỏ và bội tăng các lễ 87
2. Những cố gắng canh tân phụng vụ thế kỷ 17-18 89
3. Những đan viện và những người có công trong việc canh tân phụng vụ thể kỷ 19 91
III. Phong trào canh tân phụng vụ thể kỷ XX 93
1. Cuộc cải tổ của Đức Piô X (1903 - 1914) 93
2. Phong trào canh tân phụng vụ giai đoạn 1 ( 14-39) 93
3. Phong trào canh tân phụng vụ: giai đoạn 11 (1941 - 62) 94
IV. Cuộc canh tân phụng vụ do CĐ Vat II khởi xướng 99
1. Lịch sử hiến chế về phụng vụ 99
2. Nội dung hiến chế phụng vụ 99
3. Những đặc điểm của việc canh tân 103
4. Thực thi hiến chế về phụng vụ 105
PHẦN II: QUY LUẬT VÀ CƠ CẤU CỬ HÀNH PHỤNG VỤ 111
CHƯƠNG I: LUẬT PHỤNG VỤ VÀ VIỆC HỘI NHẬP VĂN HÓA TRONG PHỤNG VỤ 112
I. Luật phụng vụ 112
1. So sánh luật phụng vụ với luật chung của Giáo hội 112
2. Chỉ mình Hàng Giáo phẩm có quyền tổ chức Phụng vụ 113
3. Quy luật phụng vụ trước Công đồng Trento 115
4. Địa vị của tập tục trong luật phụng vụ 116
5. Thẩm quyền của Giám mục giáo phận về phụng vụ 117
6. Thẩm quyền của các Hội đồng Giám mục 119
7. Các sách Phụng vụ 121
8. Luật chữ đỏ 122
9. Tinh thần mới của luật phụng vụ 123
II. Hội nhập văn hóa trong Phụng vụ Rôma 125
1. Công đồng Vaticano II với việc thích nghi trong Phụng vụ 126
2. Những nhận định mở đầu 127
3. Quá trình hội nhập văn hóa trong lịch sử cứu độ 128
4. Những đòi hỏi do bản chất của phụng vụ 130
5. Những điều kiện tiên quyết cho việc hội nhập văn hóa 131
6. Trách nhiệm của Hội đồng Giám mục 132
7. Những nguyên tắc và tiêu chuẩn thực tiễn để hội nhập văn hóa trong nghi lễ Rôma 133
a. Những nguyên tắc tổng quát 133
b. Những điều được phép thích nghi 134
c. Sự khôn ngoan cần thiết 135
8. Những lãnh vực được thích nghi trong nghi lễ Rôma 137
CHƯƠNG II: CỘNG ĐOÀN PHỤNG VỤ 142
I. Phụng vụ và cộng đoàn phụng vụ 142
1. Phụng vụ không đồng nghĩa với cộng đoàn 142
2. Phụng vụ đòi có cộng đoàn 143
3. Tầm quan trọng của cộng đoàn trong truyền thống Giáo hội 143
II. Cộng đoàn phụng vụ là một Dấu Thánh 145
1. Việc hội họp của dân Thiên Chúa trong Cựu ước 145
2. Giáo hội Chúa Kitô, cộng đoàn dân mới 146
3. Cộng đoàn phụng vụ biểu lộ Giáo hội 147
4. Chính Thiên Chúa đã triệu tập dân người 148
5. Sự hiện diện của Chúa Kitô trong cộng đoàn Phụng vụ 149
6. Cộng đoàn Phụng vụ tiên báo Nước Trời 149
III. Dân Thiên Chúa trong cộng đoàn phụng vụ 150
1. Sự quy tụ tất cả dân Thiên Chúa 150
2. Một cuộc hội họp huynh đệ mà vẫn tôn trọng những khác biệt 152
IV. Tham dự tích cực vào phụng vụ 153
1. Lai lịch của danh từ 153
2. Tham dự tích cực là gì? 155
3. Nền tảng của sự tham dự tích cực 157
4. Cần thiết tham dự tích cực 160
V. Những chức vụ khác nhau trong cộng đoàn Phụng vụ 161
1. Vị chủ tế 161
2. Các thừa tác viên khác 164
3. Ca đoàn và các nhạc sĩ, nhạc công 165
VI. Các hành động phụng vụ không có cộng đoàn tham dự 166
CHƯƠNG III: CUỘC ĐỐI THOẠI GIỮA THIÊN CHÚA 170
a. Cấu trúc nền tảng của Phụng vụ 170
I. Việc đọc Thánh kinh trong phụng vụ 172
1. Tầm quan trọng của việc đọc lời Chúa trong Phụng vụ 173
2. Ý nghĩa việc đọc sách Thánh trong phụng vụ 175
3. Ngôn ngữ Thánh kinh, ngôn ngữ phụng vụ 176
4. Bài đọc nối tiếp và bài đọc theo đề tài 177
5. Sự hòa hợp giữa các bài đọc 178
6. Chu kỳ các bài đọc 180
7. Chú giải và áp dụng Lời Chúa: bài giảng 181
8. Ảnh hưởng của Thánh kinh 182
9. Những bài đọc không phải Thánh kinh trong Phụng vụ 183
10. Đáp lại Lời Chúa trong phụng vụ 183
II. Ca hát trong Phụng vụ 184
1. Vai trò tổng quát của ca nhạc trong phụng vụ 184
2. Nhưng bài ca Thánh kinh 186
3. Những bài ca ngoài Thánh kinh 188
4. Những lời chúc vinh và tung hô 191
III. Kinh nguyện của dân chúng 193
1. Kêu mời cầu nguyện 193
2. Lời cầu nguyện trong thinh lặng 195
3. Cầu nguyện dưới hình thức kinh cầu 196
4. Kinh Lạy Cha 197
IV. Kinh nguyện của chủ tế 198
1. Dấu để phân biệt 198
2. Những kinh nguyện trọng thể của linh mục 199
3. Những công thức kinh nguyện khác của linh mục 203
CHƯƠNG IV: DẤU CHỈ PHỤNG VỤ 206
I. Lý do sử dụng các dấu trong Phụng vụ 206
II. Cần thiết và khó khăn 208
1. Cần thiết phải tìm hiểu dấu phụng vụ 208
2. Những khó khăn trong việc tìm hiểu dấu phụng vụ 208
3. Quy luật để tìm hiểu và giải thích dấu phụng vụ 208
III. Các cử điệu phụng vụ 212
1. Cử điệu toàn thân 212
2. Cử điệu tay 217
3. Cử điệu đặc biệt 219
IV. Những yếu tố vật chất 220
1. Yếu tố vật chất, biểu tượng của thực tại siêu nhiên 220
2. Ánh sáng 222
3. Nước phép 224
4. Hương 225
V. Những đồ vật được hiến thánh 227
1. Chén thánh và các bình đựng Mình Thánh 227
2. Thánh giá và ảnh tượng 228
3. Chuông 229
VI. Phẩm phục 230
1. Luật hiện hành 230
2. Lịch sử các áo lễ 232
3. Ý nghĩa thâm sâu của y phục phụng vụ 235
4. Mầu sắc của y phục phụng vụ 236
VII. Nhà thờ 237
a. Nhà thờ, một dấu chỉ 238
1. Không còn đền thờ nữa 238
2. Nhà của Giáo hội 239
3. Công dụng và ý nghĩa 240
4. Việc cung hiến các nhà thờ 242
b. Những công dụng phụng vụ của nhà thờ 243
1. Tính chất đa dụng của nhà thờ 243
2. Nhà thờ, một nơi quy tụ các tín hữu 245
3. Nhà thờ, nơi loan truyền lời Chúa 246
4. Nhà thờ, nơi cầu nguyện và ca hát 247
5. Nhà thờ, nơi cử hành Thánh lễ 248
6. Nhà thờ, nơi cầu nguyện và viếng Thánh Thể 250
PHẦN III: THẦN HỌC VỀ CỬ HÀNH PHỤNG VỤ  
Những thực tại nền tảng của Phụng vụ 253
CHƯƠNG I: HAI CHIỀU HƯỚNG CỦA PHỤNG VỤ: TÔN THỜ THIÊN CHÚA VÀ THÁNH HÓA NHÂN LOẠI  
Hai chiều hướng 254
I. Phụng vụ là việc tôn thờ Thiên Chúa 255
a. Phân tích ý niệm tôn thờ và tạ ơn trong kinh nguyện phụng vụ 255
1. Kinh nguyện với những công thức kế thừa của Cựu ước 255
2. Những kinh nguyện ngợi khen và tạ ơn xuất phát từ Tân ước 256
3. Hiến lễ ca tụng 257
b. Đối chiếu phụng vụ Kitô giáo với ý niệm thuần lý của phụng tự 258
1. Phân tích ý niệm phụng tự 258
2. Những thiếu sót của ý niệm về phụng tự nói chung so với phụng tự Kitô giáo 260
II. Phụng vụ với việc thánh hóa phàm nhân 263
a. Thánh hóa phàm nhân 264
1. Việc thánh hóa được thực hiện qua Lời Chúa 264
2. Tầm mức quan trọng của công việc thánh hóa trong các Bí tích và phụ tích 265
3. Hiến lễ Thánh Thể, ân huệ Thiên Chúa ban cho con người 266
4. Việc giây liên hệ chặt chẽ giữa việc phụng thờ Thiên Chúa và thánh hóa phàm nhân 268
CHƯƠNG II: PHỤNG VỤ VÀ MẦU NHIỆM CỨU ĐỘ 270
I. Nền tảng thần học 271
1. Phụng vụ trong tinh thần của Tân ước 271
2. Việc phụng tự của nhiệm thể Chúa Kitô 273
II. Phụng vụ như hành động của Giáo hội 275
1. Phụng vụ là hành động thiết lập Giáo hội 276
2. Phụng vụ là hành động diễn tả Giáo hội 277
3. Phụng vụ, nơi ưu tuyển để Chúa Kitô hiện diện 279
4. Kết luận: Phận vụ của Chúa Kitô 281
III. Mầu nhiệm phụng tự 282
1. Tình trạng vấn đề 282
a. Mầu nhiệm phụng tự 284
1. Từ "Mầu nhiệm" trong các thư của Thánh Phaolo 284
2. Từ "Mầu nhiệm" trong truyền thống của Giáo hội 286
b. Các lý thuyết về mầu nhiệm phụng tự 289
1. Lý thuyết của Dom Casel 289
2. Những lý thuyết hiện nay về các mầu nhiệm phụng vụ 296
IV. Phụng vụ: Mầu nhiệm Phục sinh 300
1. Mầu nhiệm phụng tự và mầu nhiệm Phục sinh 300
2. Mầu nhiệm Phục sinh, tâm điểm 302
3. Mầu nhiệm Phục sinh 303
CHƯƠNG III: PHỤNG VỤ VÀ TÍN ĐIỀU 307
1. Phụng vụ: Một hình thức biểu lộ tín điều 307
2. Phụng vụ: Nơi minh chứng tín điều 309
3. Luật cầu nguyện và luật tin tưởng 310
4. Phụng vụ và việc giáo huấn tín lý 311
I. Nền tảng và định nghĩa khoa mục vụ phụng vụ 313
1. Nền tảng của khoa mục vụ phụng vụ 313
2. Định nghĩa mục vụ phụng vụ 315
3. Mục vụ phụng vụ phải làm giáo hữu quen với truyền thống của Giáo hội 321
III. Những yếu tố khác nhau của mục vụ phụng vụ 321
1. Nhu cầu mục vụ đối với chính việc cử hành 321
2. Những đòi hỏi mục vụ về việc công bố Lời Chúa 323
3. Giáo lý phụng vụ 326
4. Người hướng dẫn 329
IV. Vị trí của mục vụ Phụng vụ trong công việc của Giáo hội 330
1. Mục vụ phụng vụ chỉ là một phần của mục vụ 330
2. Vai trò trọng yếu và phối hợp của mục vụ 333