Bí tích học: Bí tích tổng quát - Bí tích khai tâm
Tác giả: Lm. Antôn Hà Văn Minh
Ký hiệu tác giả: HA-M
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0017041
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2025
Khổ sách: 20
Số trang: 302
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0017042
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2025
Khổ sách: 20
Số trang: 302
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0017043
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2025
Khổ sách: 20
Số trang: 302
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
❖ BÍ TÍCH HỌC BÍ TÍCH TỔNG QUÁT 1  
I. Dẫn nhập 1  
1. Vị trí  1  
2. Vấn đề hôm nay 1  
3. Khái niệm 4  
II. Nền tảng Thánh Kinh 5  
1. Khái niệm "mysterion'' 5  
2. Tư duy Bí tích: sự thể hiện của lịch sử cứu chuộc 9  
   2.1. Trong Cựu ước 10  
   2.2. Trong Tân ước 14  
3.  Lịch sử hình thành tín điều về Bí tích 19  
   3.1. Thời Thượng cổ Giáo hội 19  
   3.2. Kinh viện 31  
   3.3. Những cuộc tranh luận trong thời đại 53  
   3.4. Thần học sau Công đồng Tridentinô 64  
   3.5. Sự nhận thức mới trong thế kỷ XX 65  
4.  Hệ thống hóa suy tư 81  
III. Kết 103  
          BÍ TÍCH KHAI TÂM    
❖ BÍ TÍCH THÁNH TẨY    
I. Giáo huấn của Giáo hội về Bí tích Thánh tẩy 107  
1. Định nghĩa 107  
2. Chiều kích thần học của Bí tích thánh tẩy 108  
   2.1. Phép rửa như là biểu tượng đích thật về nhân chủng học 108  
   2.2. Phép rửa như là biểu tượng đích thật về Ba Ngôi 110  
   2.3. Phép rửa như là biểu tượng đích thật về Kitô học 112  
   2.4. Phép rửa như biểu tượng đích thật về Giáo hội học 116  
   2.5. Phép rửa như biểu tượng đích thật của Thánh Thể 118  
II. Bí tích Thánh tẩy: Biến cố ân sủng (Eulogia) 119  
1. Bí tích Thánh tẩy như là việc tưởng niệm (anamnese) 119  
2. Bí tích Thánh tẩy như là lời khẩn cầu (cpiklesc) 126  
3. Bí tích Thánh tẩy như là sự hiệp thông 135  
4. Bí tích Thánh tẩy như là quà tặng (prosphora) 147

 

V. Kết luận 150  
1. Ấn tích không tẩy xóa 150  
2. Đặc tính vô ngộ của Giáo hội 151  
❖ BÍ TÍCH THÊM SỨC    
1. Nền tảng Thánh Kinh 154  
2. Phát triển lịch sử tín điều 160  
3. Hệ thống suy tư thần học 166  
4. Bí tích Thêm sức như là biến cố ân sủng (eulogia) 170  
Kết luận 185  
❖ BÍ TÍCH THÁNH THỂ    
I. Dẫn nhập    
II. Nền tảng Thánh Kinh 192  
1. Biểu tượng của tập tục bữa ăn 192  
2. Bữa ăn trong dân Israel 193  
   2.1. Trong thực hành 193  
   2.2. Hình bóng 198  
3. Bữa ăn trong công việc loan báo của Đức Kitô 199  
   3.1. Thực hành 199  
   3.2. Hình bóng 201  
4. Bữa ăn chiều cuối cùng 203  
5. Bữa tiệc của Chúa trong cộng đoàn Tân ước 205  
   5.1. Thực hành 205  
   5.2. Giải nghĩa thần học 209  
6. Phát triển tín điều 223  
   6.1. Qui tụ để cử hành lễ tạ ơn 223  
   6.2. Hiện tại hóa trong biểu tượng 226  
   6.3. Sự chú tâm vào việc hiện diện đích thật 230  
   6.4. Cuộc tranh luận trong thời đại Cải cách 236  
   6.5. Việc canh tân phụng vụ và hướng đến đại kết 247  
7. Suy tư thần học 250  
8. Những vấn đề đặc biệt 276  
❖ Thư mục tham khảo 285