Giá trị của đạo đức Nho giáo trong thời đại ngày nay
Tác giả: Tần Tại Đông
Ký hiệu tác giả: TA-D
Dịch giả: Lê Tịnh Lược
DDC: 181.112 - Triết học Khổng Tử
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0005556
Nhà xuất bản: Chính Trị Quốc Gia
Năm xuất bản: 2014
Khổ sách: 21
Số trang: 412
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005626
Nhà xuất bản: Chính Trị Quốc Gia
Năm xuất bản: 2014
Khổ sách: 21
Số trang: 412
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nhà xuất bản 7
QUYỂN I: NHÂN 9
Lời nói đầu 9
CHƯƠNG I:  MUỐN CÓ LÒNG  "NHÂN ĐỨC", BẢN THÂN PHẢI CỐ GẮNG LÀ CHÍNH, PHẢI COI TRỌNG TU DƯỠNG NỘI TÂM 19
1. Phải dốc lòng học tập, học hỏi mói có thể hiểu được bản chất của "nhân đức" 20
2. Đức hạnh là yếu tố hàng đầu 23
3. Không được chán nản trong học tập: trở ngại lớn nhất của việc học tập là tính tự mãn 31
4. Kiến thức của Lư Tư Đạo rốt cuộc vẫn không bằng ai 37
5. Thầy giá luôn ở quanh ta, hãy lựa chọn cái hay cái tốt của họ mà học tập 40
6. Học một nhưng phải suy nghĩ rộng, học để vận dụng vào thực tế là chủ yếu 53
7. Từ học tập đến vận dụng 59
8. Một ngày phải tự kiểm thảo ba lần, phải luôn tự kiểm tra và suy nghĩ về việc làm của mình 72
9. Thấy sai thì sửa, không nên vì sự sĩ diện mà tiếp tục làm những điều sai trái 84
10. Không nên chế nhạo những người yếu kém hơn mình 95
11. Nghiêm khắc với bản thân, chiến thắng những ham muốn tư lợi, trở về với những chuẩn mực của "lễ" 107
CHƯƠNG II: PHẢI LẤY MỰC ĐẠO ĐỨC ĐỂ NGHIÊM KHẮC KIỀM CHẾ BẢN THÂN 115
1. Phải tôn kính người thân trong gia đình chữ "hiếu" là cái gốc của nhân đức 116
2. Giữ được cung kính, giữ được cẩn thận, có tính cương trực và dũng cảm là tốt, nhưng phải có mức độ vừa phải 121
3. Phải khoan dung và tha thứ, biển thu nhận trăm sông ngàn suối, nhưng biển còn rộng thênh thang 127
4. Bụng dạ phải đang hoàng trong sáng, cần lấy được và buông ra cũng được 132
5. Những người mất lòng tin sẽ bị thiên hạ từ bỏ 142
6. Trung hậu, giữ chữ tín, khiêm nhường, đó là phẩm chất tốt đẹp và cũng là giấy thông hành bước vào đời 145
7. Người có nhân đức ắt phải có dũng khí lớn, nhưng không thể trở thành kẻ vũ phu, lỗ mãng 153
8. Phải giữ được phẩm hạnh đúng đắn, đoan trang, nhưng vậy sẽ đứng vững trong xã hội, không sợ bị xô đẩy, nghiêng ngả 161
CHƯƠNG III: NGƯỜI CÓ NHÂN ĐỨC PHẢI YÊU THƯƠNG NGƯỜI KHÁC, ĐÓ LÀ CHUẨN MỰC HÀNH VI CỦA MỌI NGƯỜI TRONG XÃ HỘI 163
1. Phải tích cực suy nghĩ tới lợi ích của những người khác, phải đứng trên lập trường của người khác để xem xét vấn đề 164
2. Lạc quan yêu đời, sẽ khỏa lấp ưu phiền, những người rộng lượng luôn sống bình yên trong bất cư hoàn cảnh nào 167
3. Lúc cần kiên nhẫn, lúc không cần kiên nhẫn, quyết không kiên nhẫn 173
4. Có thể chấp nhận được thì nên chấp nhận, không thể chấp nhận thì không nên chấp nhận 177
CHƯƠNG IV: KẾT BẠN PHẢI CHỌN NGƯỜI CÓ NHÂN ĐỨC ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC NHÂN ĐỨC TRONG GIAO TIẾP XÃ HỘI 179
1. Thấy người hiền phải noi theo, không nên ghen tỵ với những người giỏi hơn mình 183
2. Trời đã sinh ra Chu Du, sao còn sinh ra Gia Cát Lượng 188
CHƯƠNG V: NHỮNG QUY TẮC ỨNG XỬ TRONG MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC 191
1. Hậu sinh khả úy, phải đối xử đúng dắn với lớp trẻ 193
2. Không nên lôi bè kéo cánh để mưu đồ việc tư lợi 196
3.Tai họa từ mồm miệng 198
CHƯƠNG VI: TƯ TƯỞNG NHÂN ĐẠO TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI: CON NGƯỜI LÀ VỐN QUÝ NHẤT 201
1. Những người làm công việc quản lý xã hội cần phải hiểu biết người khác và biết cách sử dụng con người 206
2. Cách dùng người của Hứa Hằng 213
3. Ông Tử Tiện trao quyền 216
QUYỂN II; NGHĨA 221
Lời nói đầu 223
Tóm tắt nội dung các chương  229
Chương I: Đạo nghĩa trường tồn, "nghĩa" là linh hồn của đạo đức cần chú trọng nội hàm của "nghĩa" 229
Chương II: "Nghĩa" là con đường tiến lên của mọi người (nguyên văn: chính lộ). "Nghĩa" có nghĩa là mọi người sống và làm việc trên đời, cần tuân theo những chuẩn mực của "nghĩa" 231
Chương III: Người quân tử rèn luyện "nghĩa" về thực chất; trong quan hệ giao tiếp, cần trọng tình trọng nghĩa 233
Chương IV: Thấy có lợi phải nghĩ đến đạo nghĩa, phải kiếm lợi theo đúng đạo nghĩa, làm giàu phải lấy đạo nghĩa làm đầu 235
Chương V: Kinh doanh phải có đạo đức, làm giàu phải theo đạo nghĩa, người lãnh đạo xã hội phải có trí tuệ, phải thực hành chính sách nhân nghĩa, phải nhân nghĩa hóa chính trị 238
Chương VI: Giữ gìn đạo nghĩa sẽ được tôn vinh, làm trái với đạo nghĩa sẽ bị khinh bỉ. Mọi người cần xây dựng quan niệm giá trị đó là "nghĩa" 240
1. Tướng Sủng Quyên ghen ghét nhà quân sự Tôn Tẫn 242
2. Khổng Tử cũng dạy bắn cung 243
tướng rời bỏ binh quyền 245
4. Cuộc sống của Nhan Hồi 248
5. Chín điều răn của Khổng Tử 251
6. Vai trò của con ngựa trong thời cổ đại ở Trung Quốc 252
7. Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh 254
8. Lưu Bị cũng biết lấy dân làm gốc 256
9. Câu Tiễn thất bại nặng nề nhưng vẫn ôm mộng khôi phục đất nước 257
10. Câu chuyện về 100 chiếc "nhẫn" 260
11. Như thế nào là một quốc gia giàu mạnh 262
12. Năm mối quan hệ quan trọng nhất trong xã hội cổ đai Trung Quốc 265
13. Thấy việc nghĩa, phải xông vào thực hiện 269
14. Quạ và chim chích chòe thi tài 272
15. Bộ sách lịch sử cổ đại nhất của Trung Quốc 274
16. Kinh doanh phải có đạo đức 276
17. Sách Đại tôn sư của Trang Tử 278
18. Những người không có ai trong thiên hạ tin cậy, đó là người không có nhân đức 280
19. Khổng Tử luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của "Tín" 283
20. Sự thành thật trong giao tiếp xã hội là yêu cầu cơ bản đối với mọi người 284
21. Yến Anh đáng mặt sứ thần 285
22. Câu chuyện vua Thuấn 290
23. Bài học nhớ đời của Tuất Thu Phàm 295
24. Toàn xã hội kính lão yêu lão 298
QUYỂN III: LỄ 307
Lời nói đầu 307
Chương I: HIẾU LÀ ĐIỀU QUAN TRỌNG ĐẦU TIÊN CỦA "LỄ". MỌI LỄ TRONG GIÁO HỘI ĐỀU BẮT ĐẦU TỪ "HIÊU" 315
1. Sự có hiếu với cha mẹ phải xem xét thực chất  315
2. Hiếu là điểm quan trọng đầu tiên của lễ, mọi lễ tiết trong xã hội đều bắt đầu từ hiếu 320
3. Một trăm điều tốt, hiếu thuận là diều đầu tiên  322
4. Từ quan để phụng dưỡng cha mẹ 323
5. Trong thời đại hiện nay chữ hiếu vẫn được đặt lên hàng đầu 325
CHƯƠNG II: KHÔNG HỌC LỄ SẼ KHÔNG CÓ CHỖ DỰA ĐỂ LẬP THÂN, PHẢI LẤY LỄ ĐỂ TU THÂN, CHÚ TRỌNG TU DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁ NHÂN 329
1. Khổng Tử coi trọng "lễ" 330
2. Phải học "lễ" từ nhỏ theo tinh thần "tiên học lễ, hậu học văn" 337
3. Bản chất của "lễ" 338
4. Tại sao Nho giáo coi trọng tư tưởng trung dung, vậy trung dung là gì? 339
5. Đốt cháy kinh thành để mua vui cho thê thiếp 342
CHƯƠNG III: LẤY LỄ ĐỂ QUAN SÁT ĐẠO ĐỨC, LẤY ĐẠO ĐỨC ĐỂ XỬ SỰ TRÊN ĐỜI. NHƯ VẬY, CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC MỌI VIỆC KHÓ KHĂN TRONG THIÊN HẠ 346
1. Việc quản lý xã hội cũng nên theo lễ 347
2. Lưu Bị ba lần đến túp lều bằng tranh để tìm Gia Cát Lượng 352
3. Khổng Tử tìm thầy giáo để giảng lễ nghĩa thời cổ đại cho mình  356
4. Tử Cống hết lòng tôn kính thầy giáo của mình 358
5. Tần Thủy Hoàng tìm kiếm nơi thầy dạy học năm xưa 359
6. việc quản lý một doanh nghiệp, một công ty hay quản lý xã hội đều phải có các chế độ, quy định khoa học và chặt chẽ, nghiêm minh 362
CHƯƠNG IV: VẬN DỤNG LỄ ĐỂ DĨ HÒA VI QUÝ, VẬN DỤNG LỄ ĐỂ KẾT BẠN. ĐÓ LÀ CON ĐƯỜNG TRUNG DUNG TRONG QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ CON NGƯỜI 346
1. Xã hội bất cứ thời đại nào cũng cần có "lễ" 365
2. Bữa tiệc vứt bỏ tua mũ của vua nước Sở 367
CHƯƠNG V: NHỮNG NGƯỜI LÀM QUẢN LÝ PHẢI HỌC LỄ VÀ BIẾT LỄ 370
1. Tiết kiệm là một phẩm chất tốt đẹp vĩnh hằng 371
2. Trăm nhà đua tiếng là gì? 372
3. Điều căn bản của hiếu là phải tuân theo lễ 374
CHƯƠNG VI: KHÔNG CÓ CÔNG CỤ SẼ KHÔNG VẼ ĐƯỢNG VUÔNG TRÒN. LÀM QUAN CHỨC TRÊN CHÍNH TRƯỜNG, NẾU CÓ "LỄ" SẼ CÓ THỂ ĐI KHẮP THIÊN HẠ 378
1. Vua nước Tề tìm kiếm người hiền 379
2. Ba lời cảnh báo 382
3. Chuyện ngụ ngôn của Lev Tolstoy 384
4. Triệu Xước thực thi công vụ theo đúng pháp luật 387
- Gia đình và sự nghiệp của Khổng Tử 389
- Gia đình và sự nghiệp của Mạnh Tử 397